1. Dựa vào át lát địa lí Việt Nam hãy kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta và sự phân bố của chúng?
1. Dựa vào át lát địa lí Việt Nam hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến giao thông đường biển ở nước ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) bãi biển: Trà Cổ, Non Nước, Mỹ Khê, Sầm Sơn,...
b) Tham khảo
– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta. – Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.
Một số bãi biển nổi tiếng ở nước ta: Bãi Cháy (Quảng Ninh) Đồ Sơn (Hải Phòng) Sầm Sơn (Thanh Hóa)
a) Đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ,...
Dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,..
Cao nguyên: Kon Tum, Lâm Viên,..
b) Tham khảo
Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha. + Đất: có 3 loại: phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn. Trong đó đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước. + Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
a)- Có 2 đồng bằng châu thổ:
+ĐB sông Cửu Long
+ĐB sông Hồng
- Các dãy núi: Pu đen đinh,Hoàng Liên Sơn,Con voi,Cánh cung sông Ngân,Cánh cung Ngâm Sơn,Cánh cung Bắc Sơn
-Các cao nguyên: Kon-Tum,Plây-ku,Đắk Lắk,Lâm Viên,Di Linh,Hơ-Nông
b)
*Thuận lợi:
-Với diện tích tương đối rộng,địa hình thấp và bằng phẳng,khí hậu nóng ẩm quanh năm,sự đa dạng sinh học.Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất như:
+Đất đai:Đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha→Đất đai phì nhiêu,màu mỡ thuận lợi cho sản xuất lương thực
+Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tíhc lớn,trong rừng giàu nguồn lợi động thực vật
+Khí hậu nóng ẩm,lượng mưa dồi dào,hệ thống sông ngòi,kênh rạch chằng chịt→Tạo nên tiềm năng cung cấp nước để cải tạo đất phèn,đất mặn,là địa bàn đánh bắt,nuôi trồng thủy sản,phát triển giao thông đường sông,du lịch,cung cấp phù sa cho đồng ruộng,.......
+Vùng biển và hải đảo:Có nhiều nguồn hải sản phong phú,biển ấm,ngư trường rộng thuận lợi cho khai thác hải sản,du lịch
*Khó khăn:
-Diện tích đất phèn,đất mặn lớn(2,5 triệu ha)
-Mùa khô thiếu nước cho sản xuất,sinh hoạt vì xâm nhập mặn
-Hằng năm,lũ lụt của sông Mê Công ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp,sinh hoạt
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
a) Hệ thống sông lớn ở nước ta gồm :
+ Hệ thống sông Hồng .
+ Hệ thống sông Thái Bình .
+ Hệ thống sông Kì Cùng – Bằng Giang
+ Hệ thống sông Mã .
+ Hệ thống sông Cả .
+ Hệ thống sông Thu Bồn .
+ Hệ thống sông Ba .
+ Hệ thống sông Đồng Nai .
+ Hệ thống sông Mê Kông ( Cửu Long ) .
b) Biện pháp :
+ Đắp đê bao hạn chế những cơn lũ nhỏ.
+ Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các con kênh rạch .
+ Làm nhiều nhà nổi , làng nổi .
+ Xây dựng các làng tại các vùng đất cao , hạn chế những tác động của lũ .
THAM KHẢO:
Câu 1. Một số mỏ khoáng sản ở vùng biển Việt Nam:
- Than đá: Cẩm Phả, Lạc Thủy, Quỳnh Nhai, Sơn Dương,...
- Dầu mỏ: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng,...
- Bô-xít: Đắk Nông, Măng Đen, Krông Buk,...
- A-pa-tit: Cam Đường
Câu 2. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta:
Dầu mỏ và khí tự nhiên: trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ mét khối khí. Các bể trầm tích lớn như: sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,...Muối: đường bờ biển dài, độ muối trung bình cao => Thuận lợi để sản xuất muối (Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Ninh Thuận,...)Một số tài nguyên khoáng sản khác:- Quặng titan: Có nhiều trong sa khoáng ven biển miền Trung với trữ lượng khoảng 650 triệu tấn.
- Cát thủy tinh: phân bố ở nhiều nơi như vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, ven biển Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế,...
- Ngoài ra vùng biển Việt Nam còn có phốt pho, băng cháy, đồng, chì, kẽm,...1. Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng:
- Khoáng sản đá: Việt Nam có nhiều mỏ đá quý như đá granite, đá marmo, và đá bazan, phân bố chủ yếu ở các tỉnh như Đà Nẵng, Bình Định, Ninh Bình.
- Khoáng sản kim loại: Việt Nam có nhiều mỏ kim loại quý như thiếc (ở Lào Cai, Yên Bái), quặng sắt (ở Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh), quặng mangan (ở Đắk Nông, Lâm Đồng), và kết hợp với nhiều kim loại khác như đồng, chì, kẽm, và thủy ngân.
- Khoáng sản chất gây nổ: Các khoáng sản như amiang (amianto) và than đá được sử dụng trong ngành công nghiệp chất gây nổ, phân bố ở các tỉnh như Lào Cai và Hà Giang.
- Khoáng sản quý: Việt Nam cũng có nhiều mỏ khoáng sản quý như đá quý (ở Quảng Bình), ngọc trai (ở Quảng Ninh và Khánh Hòa), và thạch anh (ở Lâm Đồng).
- Khoáng sản khác: Nước ta cũng có nhiều mỏ khoáng sản khác như muối, đá vôi, và các khoáng sản công nghiệp khác.
2. Sự phân bố của các mỏ khoáng sản chính ở nước ta:
- Mỏ quặng sắt: Phân bố rộng rãi ở nhiều tỉnh và địa phương, như Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh, và Hà Tĩnh.
- Mỏ thiếc: Tập trung ở các tỉnh núi phía Bắc như Lào Cai và Yên Bái.
- Mỏ quặng mangan: Có tại các tỉnh như Đắk Nông và Lâm Đồng.
- Mỏ đá: Đá granite nhiều ở Đà Nẵng, Bình Định và Ninh Bình. Đá marmo và đá bazan phân bố tại Lào Cai, Quảng Ninh và Hòa Bình.
- Mỏ than đá: Có nhiều mỏ than đá ở Quảng Ninh, Quảng Bình và Cao Bằng.
- Khoáng sản quý: Đá quý tìm thấy tại Quảng Bình, ngọc trai tại Quảng Ninh và Khánh Hòa, thạch anh tại Lâm Đồng.
-Khoáng sản chất gây nổ: Amiang và than đá phân bố tại Lào Cai và Hà Giang.
- Khoáng sản khác: Muối được sản xuất từ các mỏ ở các vùng biển và hồ nước ở Việt Nam. Đá vôi tập trung ở các tỉnh miền Bắc và Trung Trung Bộ.
a) Các mỏ khoáng sản của vùng Bắc Trung Bộ
- Sắt : mỏ Thạch Khê thuộc tỉnh Hà Tĩnh
- Crom : mỏ Cổ Định thuộc tỉnh Thanh Hóa
- Thiếc - Vonphram : mỏ Quỳ Hợp thuộc tỉnh Nghệ Anh
- Đá quý : Mỏ Quỳ Châu thuộc tỉnh Nghệ An
- Mangan : Nghệ An
- Ti tan : Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
- Vàng : phía tây Nghệ An
- Niken : Thanh Hóa
- Than Nâu : Phía tây Nghệ An
- Antimoan : Phía tây Nghệ An, Thanh Hóa
- Đá vôi xi măng : Thanh Hóa
- Sét, Cao lanh : Quảng Bình
- Pirit : Thừa Thiên Huế
b) Kể tên :
- Các trung tâm công nghiệp của vùng và các ngành của mỗi trung tâm
+ Thanh Hóa : cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, xenlulo, khai thác chế biến lâm sản
+ Bỉm Sơn : Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Vinh : Cơ khí, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Huế : cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản
- Các cảng biển của vùng : Cửa Lò ( Nghệ An), Vũng Áng ( Hà Tĩnh), Cửa Gianh, Nhật Lệ (Quảng Binh), Thuận An, Chân Mây ( Thừa Thiên Huế)
- Các cửa khẩu trên biên giới Việt Lào : Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm Cắn, A Đớt ( Thừa Thiên Huế)
- Các tuyến quốc lộ xuyên vùng : 1A, đường Hồ Chí Minh
- Các tuyến đường sang Lào : đường số 7 ( Diễn Châu - Luông Phabang), đường số 8 ( Vinh - Viên Chăn), đường số 9 ( Đông Hà - Xavanakhet)
Tham khảo
c , Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.
Tham khảo
Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.