nhận biết C2H2, CH4, C2H4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - Dẫn từng khí qua Ca(OH)2 dư.
+ Có tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4, C2H2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
b, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2
+ Xuất hiện tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2 và O2. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd AgNO3/NH3.
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4 và O2. (2)
- Cho tàn đóm đỏ vào 2 khí nhóm (2)
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: CH4.
c, - Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2.
+ Có tủa trắng: SO2, CO2 (1)
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: C2H2, CH4 và C2H4. (2)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd nước brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: SO2
PT: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: CO2.
- Dẫn khí nhóm (2) qua dd AgNO3/NH3
+ Có tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_2+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (3)
- Dẫn khí nhóm (3) qua dd brom dư.
+ Dd nhạt màu dần: C2H4
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
I)
1)
\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)
2)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
3)
\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)
4)
\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)
II)
1)
but-1-in | but-2-in | butan | |
dd Br2 | - dd Br2 mất màu | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Đã nhận biết |
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)
2)
C2H2 | C2H4 | C2H6 | |
dd AgNO3/NH3 | - Có kết tủa vàng xuất hiện | - Không hiện tượng | - Không hiện tượng |
dd Br2 | - Đã nhận biết | - dd Br2 mất màu | - Không hiện tượng |
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
III)
1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 44 => n = 3
Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)
2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2
=> 14n - 2 = 54 => n = 4
Vậy X là C4H6
CTCT:
\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in
\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in
3)
Sửa đề: 1,17 -> 11,7
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan
Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)
Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)
Đặt CT chung của hh là CnH2n+2
=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6
=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6
a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$
c, ?? 2 chất CH4
d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$
Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$
Dẫn lần lượt các khí qua bình đựng dung dịch AgNO3 /NH3 :
- Kết tủa vàng : C2H2
Hai khí còn lại sục vào dung dịch Br2 :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow AgC\equiv CAg+2NH_4NO_3\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH≡CH+2AgNO3+2NH3→AgC≡CAg+2NH4NO3
bạn học ở khối mấy ạ. mik chưa hok đến mik ms khối 9 thoi
- Dẫn từng khí qua dd AgNO3/NH3.
+ Xuất hiện kết tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_{2\downarrow}+2NH_4NO_3\)
+ Không hiện tượng: CH4 và C2H4. (1)
- Dẫn khí nhóm (1) qua dd Brom dư.
+ Dd Brom nhạt màu dần: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
Dẫn lần lượt các khí lội qua dd AgNO3/NH3
- Xuất hiện kết tủa vàng: \(C_2H_2\)
- Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
\(CH\equiv CH+Ag_2O\underrightarrow{ddNH_3}AgC\equiv AgC+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) lội qua dd nước Brom:
- dd Brom nhạt màu rồi mất màu: C2H4
- không hiện tượng: CH4
\(CH_2=CH_2+Br_{2\left(dd\right)}\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)
a)
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CH4
b)
Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư :
- Kết tủa vàng : C2H2
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
a)
Trích mẫu thử
Cho vào dung dịch brom
- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3
- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2
Cho mẫu thử còn vào dd brom
- mẫu thử làm mất màu là C2H4
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là O2
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H2
C2H4 + 2Br2 --> C2H2Br4
+ Không hiện tượng: CH4, H2 (2)
- Đốt cháy 2 khí ở (2), dẫn sản phẩm thu được qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CH4
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
a. CH4 , C2H4
* Cho dd Br2 vào 2 lọ chất khí trên
+ Nếu dd Br2 mất màu đó là C2H4
+ Còn lại là CH4
PTHH : C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
b. CH4 , C2H2
*Cho dd Br2 vào 2 lọ trên
+ Nếu dd Br2 mất màu đó là C2H2
+ Còn lại CH4
PTHH : C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+ Dẫn tiếp hỗn hợp qua dd AgNO3 trong môi trường NH3, khí nào tạo kết tủa vàng nhạt với dd này là C2H2:
HC = --CH + 2AgNO3 + 2NH3 -> AgC = -- CAg↓ + 2NH4NO3
dấu "=--" là liên kết ba. Cái này bạn cho qua Ag2O cũng được
+ 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
Dẫn hỗn hợp khí đó đi qua AgNO3 trong dd NH3 , chất nào tạo ra kết tủa màu vàng là C2H2
PTHH \(C_2H_2+2AgNO_3\underrightarrow{NH_3}C_2Ag_2\downarrow+2HNO_3\)
Dẫn các khí còn lại lội qua dung dịch brom, chất nào làm mất màu dung dịch là C2H4 . Không hiện tượng là CH4
PTHH \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử vào dung dịch brom
+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H2, C2H4 (I)
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 \(\rightarrow\) C2H2Br4
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4
- Dẫn nhóm I vào AgNO3
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là C2H2
\(C_2H_2+2AgNO_3\underrightarrow{NH_3}C_2Ag_2+2HNO_3\)
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H4