1 lưỡng cư được chia làm mấy bộ cho vd đại điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưỡng cư có khoảng 4.000 loài được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Lưỡng cư được phân làm 3 bộ: Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
→ Đáp án D
Tham khảo:
Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân).
P/s : Bạn An Đỗ ơi, đây là Sinh lớp 7 mà bạn, lần sau bạn đăng câu hỏi vào đúng mục nhé !!!
Câu 1 :
Lưỡng cư có khoảng 4.000 loài được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Câu 2 :
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư :
Vai trò của lớp lưỡng cư :
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Câu 3 :
Lớp chim được chia làm 4 bộ :
1. Bộ ngỗng (Vịt trời)
2. Bộ gà (Gà rừng)
3. Bộ chim ưng (Cắt đen)
4. Bộ cú (Cú lợn)
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD:
Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ễnh ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
- Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Lưỡng cư được chia làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi, bộ Lưỡng cư không chân.
VD: Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam đảo.
Bộ Lưỡng cư không đuôi: ếch đồng, ếch cây, ếch ương và cóc nhà
Bộ Lưỡng cư không chân: ếch giun.
Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì: bộ lưỡng cư ko đuôi có số lượng loài lớn nhất, chủ yếu ăn sâu bọ và kiếm ăn vào ban đêm, làm tiêu diệt 1 số sâu bọ có hại.
Refer
Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái.
Tham khảo:
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. : có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp:có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
- Lưỡng cư có số lượng loài lớn (khoảng 4000 loài),
được chia làm 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: Đuôi dẹp bên, chi sau và chi trước dài tương đương( Cá cóc Tam Đảo)
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: Không có đuôi, chi sau dài hơn chi trước( ếch cây, cóc nhà).
+ Bộ lưỡng cư không chân: Không có đuôi và không có chân( ếch giun).
- Lưỡng cư có số lượng loài lớn (khoảng 4000 loài),
được chia làm 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: Đuôi dẹp bên, chi sau và chi trước dài tương đương( Cá cóc Tam Đảo)
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: Không có đuôi, chi sau dài hơn chi trước( ếch cây, cóc nhà).
+ Bộ lưỡng cư không chân: Không có đuôi và không có chân( ếch giun).
Tham khảo:
1)
- Ếch sống ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước (ao, đầm nước… ). Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm.
- Mồi là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…
- Ếch ẩn trong hang qua mùa đông (hiện tượng trú đông).
- Ếch là động vật biến nhiệt.
Di chuyển
Ếch có 2 cách di chuyển là nhảy trên cạn và bơi dưới nước.
- Khi trên cạn ếch ngồi, chi sau gập dạng chữ Z, lúc nhảy lên chi sau duỗi thẳng tạo lực giúp ếch nhảy cóc trên mặt đất.
- Ếch bơi dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái, ếch bơi dễ dàng trong nước.
Lớp lưỡng cư đc chia làm 3 bộ:
-Bộ Lưỡng cư có đuôi
- Bộ Lưỡng cư không đuôi
- Bộ Lưỡng cư không chân
Nêu đời sống và cách di chuyển của ếch đồng?
- Đời sống : Ếch đồng thường sống nơi ẩm ướt, kiếm mồi về đêm. Con mồi của chúng thường lak các sinh vật nhỏ như ốc, cua, giun,.... Ngoài ra chúng có hiện tượng ngủ đông do cơ thể biến nhiệt
- Các di chuyển : Khi ở trên cạn chúng dùng 2 chi sau để bật nhảy. Khi ở dưới nước thik chúng dùng chi sau có màng bơi để đẩy nước, chi trước để rẽ hướng bơi
Lớp lưỡng cư đc chia làm mấy bộ?
- 3 bộ :
+ Bộ có đuôi : Cá cóc tam đảo,...
+ Bộ không đuôi : Ếch đồng,....
+ Bộ không chân : Ếch giun,...
Ba bộ:
-Bộ lưỡng cư có đuôi: đại diện là Cá cóc Tam Đảo,...
-Bộ lưỡng cư không đuôi: đại diện là ếch, chẫu chàng, cóc,...
-Bộ lưỡng cư không chân:đại diện là ếch giun,....
Bạn chịu khó tìm thêm đại diện nhé mình bận nên ko kiếm hộ bạn đc nhiều xin lỗi nhé