một tia sáng chiếu từ không khí đến mặt thủy tinh thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới và góc tới lớn hơn góc khúc xạ 17°. Chiết suất của thủy tinh là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng
Cách giải:
Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng
Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị:
90 − i + 90 − r = 120 = > i + r = 60 = > r = 60 − i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có:
sin i = n sin r ⇔ sin i = 1,5 sin 60 − i ⇔ sin i = 1,5 ( sin 60 cos i − cos 60 sin i ) ⇒ 7 4 sin i = 3 3 4 cos i ⇒ tan i = 3 3 7 ⇒ i = 36,6 0
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n 1 sini = n 2 sinr
Cách giải :
Vì tia tới và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 90 độ ta có
90 - i + 90 - r = 90 => i + r = 90 => r = 90-i
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có
sini = nsinr => sini =nsin(90 - i)=>sini = ncosi
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần i ≥ i gh
Cách giải:
Tia sáng đơn sắc chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 60 ° thì góc khúc xạ bằng 30 ° do đó ta có
Để có phản xạ toàn phần khi chiếu chât lỏng ra không khí thì
Áp dụng điều kiện để có phản xạ toàn phần i ≥ i gh ≥ 35 , 3 °