Chứng mik tính thực tế của câu ns:
Mẹ cha khó nhok nuôi ta lớn
Bạn bè mất nết dạy ta khôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Nói công lao khó nhọc của cha mẹ nuôi dạy con cái. Dạy cho ta lời khôn lẽ phải lo lắng theo dõi khi ta đi đâu, dựa theo tính ta mà khuyên răn ta, che chở, giữ gìn cho ta.
2: Nói lên vai trò quan trọng dạy dỗ của người thầy. Bất cứ điều gì cũng phải học để có kiến thức, có kinh nghiệm. Khuyên nhủ ta hễ là đồng bào thì nên đoàn kết,hợp tác,chặt chẽ.
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Đây là lời răn dạy chỉ bảo mà ông cha ta đã thể hiện được phép lịch sự, và hơn nữa còn thể hiện được sự mến khách, thân thiện của con người Việt Nam. Đầu tiên câu tục ngữ khẳng định việc coi trọng lời chào, thái độ ứng xử giữa con người với nhau còn hơn cả mâm cao cỗ đầy
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
- Có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh
"Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau lặng lời"
- Ý cả câu nói như muốn nhắn nhủ đó chính là những người “khôn” những người biết “đối nhân xử thế”, có học thức sẽ chẳng bao giờ nói “nặng lời”. Họ sẽ biết và tìm ra những hướng giải quyết êm đẹp nhất có thể. Luôn luôn tiết chế được cảm xúc và hành xử đúng mực
Tham khảo:
Không gì có thể sánh được của một lời chào. Nó chính là thái độ sống, văn hóa ứng xử biết trước biết sau, biết trên biết dưới của một con người. Khi chúng ta hiểu được tầm quan trọng của nó, mỗi người cần phải biết sử dụng nó đúng hoàn cảnh, đúng nơi đúng chỗ thì mới phát huy được vai trò của nó.
A) Ngoan ngoãn
B) Em sẽ ủng hộ sách vở và đồ dùng học tập cho bạn
C) Nếu em là giáo viên của H em sẽ nói chuyện với trường để có những sự giúp đỡ đến bạn.
D) Bài đọc nói lên cho ta phải cố gắng vượt qua khó khăn, hoạn nạn;không nên thấy khó khăn là lùi bước; dù nghèo khó nhưng vẫn giữ được những đức tính tốt của mình.
Bạn tham khảo nhé!
Có ai hiện hữu trên cuộc đời này mà không được mẹ sinh ra. nếu công cha cao như núi Thái Sơn thì nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra và chảy mãi không bao giờ vơi cạn. Mẹ là suối nguồn của tình yêu thương muôn đời bất diệt và cũng là nét đẹp phẩm hạnh cao cả từ muôn thuở của người phụ nữ Việt Nam.
Mẹ như dòng suối mát hiện lành vươn rộng đôi tay nhẹ nhàng trôi chảy trên những vùng đất đi qua đem dòng nước ngọt lành tưới khắp cỏa cây để cỏ cây đơm hoa kết trái.
Thật vậy, mẹ là suối nguồn của tình yêu thương mà không ai trong chúng ta có thể phủ nhận. Nếu ở cha là sự vững chải, đĩnh đạc, sự nghiêm nghị cứng rắn thì ở nơi mệ là sự uyển chuyển, dịu dàng, sự chịu thương chịu khó. Chín thàng mệ cưu mang con là bắt đầu của sự ghi dấu công lao mang nặng, nhưng có bao giờ mẹ nghĩ đến điều đó.
Mẹ chỉ biết rất hạnh phúc khi con chào đời, nhìn khuôn mặt ngây thơ bé bỏng của con thì mọi nỗi vất vả đã tan biến sau chín tháng cưu mang. Con là món quà quý mà tạo hóa đã ban cho mẹ. mẹ chỉ biết ôm con vào lòng và từ đó con đã gắn bó với mẹ. Có ai tìm ra đâu là nguồn nước? Chính mẹ đã cho con một nguồn nước khi chào đời. Và khi con lớn lên đã chĩnh chạc hơn thì mẹ vẫn còn phải bên con, lo lắng và chăm sóc tỉ mỉ, chỉnh chu. Mẹ vẫn lo kiếm sống để nuôi con ăn học, nuôi con trưởng thành thành người có học giúp ích cho nước nhà. Đôi khi con hay giận hờn mẹ nhưng mẹ chẳng giận con đâu, mẹ vẫn luôn nhẹ nhàng chỉ bảo, chỉ dạy để dắt bước con đi trên con đường tương lai rộng mở đón chờ.
Ôi! Con thật hạnh phúc biết bao khi có mẹ kề bên sát cánh cũng con bay đến những chân trời cao, xa. Tiếp bược cho nhưngx ước mơ lớn.