K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Câu 1 Viết bài văn lập luận giải thích câu ca dao " Nhà sạch thì mát bát sạch ngon cơm''

Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. trong những thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiêt cho con người, có sức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏe, cho ta một sức khỏe tốt nhất là phải ăn ở hợp vệ sinh. Nhằm khuyên răn chúng ta cần phải làm gì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu:

“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”

Ta hãy tìm hiểu lời dạy trên thế nào nhé!

Bằng những từ ngữ thật đơn giản, dễ hiểu nhưng chứa đựng biết bao hàm ý. Nhà sạch là nhà luôn được quét dọn sạch sẽ, sắp xếp gọn gang ngăn nắp, không vứt rác bừa bãi, nhà cao ráo thoáng mát, tạo không khí thật trong lành dễ chịu. Bát sạch nghĩa là chén đĩa, nồi niêu phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, khi ta bưng chen cơm lên ăn cảm thấy tạo một sự ngon miệng. Nghĩa của câu tục ngữ là khi chúng ta ở trong nhà sạch thì cảm thấy rất mát mẻ và ăn với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon miệng.

Bởi lẽ,điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta ai cũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng; chung quanh thì quiets dọn thật sạch sẽ tránh ruồi muỗi, trồng vài cây cảnh cây hoa. Nhà cửa như vậy thì chắc chắn thoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Chúng ta ai cũng mong muốn có một nơi ở như thế để chúng ta có thể căm thấy thoải mái, mát mẻ với một ngôi nhà thoáng đãng, không khí trong lành. Vào trong nhà thì bếp núc gọn gang, chén đũa song nồi được lau chùi sạch sẽ, cẩn thận không có mùi hôi, như vậy khi ăn uống ta cảm thấy ngon miệng hơn nhiều. không cấn giàu sang, không cần nhà cao cửa rộng, không cần lương cao mĩ vị mà ddieuf cần thiết là chúng ta phải biết ăn ở hợp vệ sinh. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ một bầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thể làm việc, học tập, lao động tốt hơn được.

Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh. Nhưng vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó? Đúng vậy các bạn ạ, khi ở nhà chúng ta chú ý quét dọn, lau chùi để tạo cho nhà mát, để ăn được ngon cơm. Khi đến trường, chúng ta biết giữ gìn vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, chú ý trang trí lớp học để tạo một cảnh quang thoáng đẹp thì chúng ta sẽ tiếp thu bài tốt hơn. Hơn thế nữa khi ăn ở trong một môi trường thoáng mát, sạch sẽ thò đảm bảo được sức khỏe con người. Có sức khỏe tốt thì con người sẽ tích cực học tập, làm việc, tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung của xã hội. có sức khỏe mới duy trì được giống nòi. Chính vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt điều đó để phục vụ trong công tác học tập, làm việc của ta.

Một câu tục ngữ với những từ ngữ mộc mạc, đơn giản nhưng lại cho ta một lời khuyên thật bổ ích. Lời khuyên ấy luôn nhắc nhở ta cần phải luyệ tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con người, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiên bộ để có một sức khỏe, một sự sống tốt nhất đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội

Kham khảo 2:

I/MB:
- Nêu vắn tắt khái niệm của ca dao dân ca.
- Từ đó giới thiệu câu ca dao dân ca: "Nhiễu điều phủ lấy giá guơng
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao dân ca đó.
- Dẫn đến thân bài.
II/TB:
1. Giải thích nghĩ đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ:
" Nhiễu " là thứ vải tơ, cầm thấy nặng tay. " Điều " là màu đỏ. " Nhiễu điều " là một thứ vải quý, đựơc dùng để may áo đẹp hay lót trên bàn, trên kệ, trên khay để đặt những đồ quý. " Giá gương " là cái khung bằng gỗ để ngừơi ta đặt cái gương lên...
Thông qua những hình ảnh đẹp đẽ, gợi cảm của câu ca dao múôn ca ngợi những tình cảm trong sáng như tấm lụa điều và chiếc gương. Hãy nghĩ đến tình đồng hương, đồng bào, để rồi nhiệt tình cứu giúp nhau...
2. Ý nghĩa của câu ca dao dân ca trên
3. Truyền thống đã đựơc nhân ta thể hiện như thế nào?
- Tình làng nghĩ xóm...
- Mọi ngừơi tương trợ lẫn nhau qua chiến dịch "Mùa hè xanh"...
- Giúp đỡ đồng bào bị lũ lũt...
4. Người học sinh đã thể hiện tốt truyền thống ấy như thến ào trong gia đình, nhà trường?
- Thể hiện lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết qua những việc gì?
- Còn ngoài xã hội? (nêu dẫn chứng)
III/ KB:
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
- Từ đó rút ra bài học cho bản thân.

BÀI LÀM 1 ​



Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”​



Những hình ảnh trong câu ca dao thật dễ hiểu nhưng ý nghĩa của nó thì thật là sâu sắc. “Nhiễu điều” là tấm vải đỏ; “giá gương” là giá đỡ tấm gương. Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen là tấm vải đỏ che phủ, giữ cho sạch và làm đẹp cho giá gương cùng cả tấm gương. Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể hiện sự gắn bó không tách rời giữa giá gương và nhiễu điều. Hình ảnh đó còn gợi lên nghĩa bóng đó là sự yêu thương, đùm bọc, che chở. Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ mọi người trong cùng một cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Đó là một lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa.

Vậy thì tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức mỗi người Việt Nam đều tin các dân tộc trên đất nước ta là anh em. Con người cùng một nước, có cùng chung một nguồn gốc lịch sử. Mọi người trong cùng cộng đồng, cùng làng, cùng nước,… đời sống vật chất, tinh thần luôn gắn bó với nhau, rất cần đến sự quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; nhất là lúc có ai đó gặp khó khăn hoạn nạn. Hơn nữa, không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng. Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau là lẽ sống của mỗi người, nó đã trở thành một truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình cảm yêu thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần sẽ giúp con người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù và thiên tai, đi tới cuộc sống tốt đẹp hơn. Có thể kể đến các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta. Rồi những tấm lòng hảo tâm đóng góp vào các quỹ từ thiện đã giúp nhiều người nghèo khó, bệnh tật khắc phục được hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở về với cuộc sống bình thường.

Chúng ta phải làm thế nào để phát huy được đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà ai người ấy rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ của họ hàng, làng xóm, dân tộc. Và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện thì đó mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Để phát huy được đạo lí tốt đẹp của nhân dân Việt Nam, chúng ta phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời. Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau là biểu hiện sự đoàn kết dân tộc. Mỗi người cần phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

Ý nghĩa của câu ca dao đã trở nên muôn đời. Vì đó là bài học đã đúc kết bằng tâm huyết của nhân dân ta. Hơn bao giờ hết, chúng ta phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp đó.

26 tháng 3 2018

Câu 2 Viết bài văn lập luận giải thích câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

Bài 1:
Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.
___________________________________________
Bài 2:

Trong cuộc sống hang ngày cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy ta lại nghĩ đến câu tục ngữ:
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Chúng ta hiểu gì về câu tục ngữ này? Phải chăng đây là kinh nghiệm sống quí báu là ông cha ta để lại cho chúng ta suy ngẫm, học hỏi?
Câu tục ngữ đã cho xuất hiện hai sự vật “gỗ” và “nước sơn”. Gỗ là chất liệu để tạo nên một vật dụng như là tủ, bàn ghế… còn nước sơn là chất liệu để quét lên làm cho cái tủ, cái bàn thêm đẹp, thêm bền. Nghĩa đen là như vậy nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ bao hàm một lời khuyên về cách nhìn chin chắn: hãy coi trọng cái giá trị đích thực, cái nội dung bên trong của một con người. Đừng bao giờ để cái hình thức xa hoa, hào nhoáng bên ngoài lừa dối, quyến rũ ta.

Bất kì câu tục ngữ nào cũng là sự đúc kết những kinh nghiệm sống quí báu của biết bao thế hệ con người. Tổ tiên ta cũng đã trải qua bao thất vọng, vấp váp mới rút ra được chân lí “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Khi đánh giá một sự vật ta phải coi trọng chất lượng của nó. Có khi người ta chỉ trọng đến cái lớp sơn bong nhoáng bên ngoài của một cái tủ mà mua về rồi không dung được nữa vì chất gỗ bên trong là một thứ gỗ mục rữa, sâu mọt. Một sản phẩm có mẫu mã tốtm có trang trí đẹp đến bao nhiêu mà chất lượng không tốt, không bền thì cũng không hữu dụng. Chỉ có chất lượng tốt càng được nhiều người ưa thích, càng bán dắt giá. Đó là cách đánh giá, cách nhìn chung về giá trị của một đồ vật. Trong cuộc sống, mỗi sự vật, mỗi con người không phải lúc nào cũng cũng thống nhất trọn vẹn cả mặt nội dung lẫn hình thức. Có người bản chất xấu xa nhưng khéo lừa bịp bằng cái vỏ hào nhoáng, bảnh bao bên ngoài. Một kẻ bất tài thường đội lốt người hiểu biết. Một người độc ác thường nói lời đạo đức. Một khuôn mặt xinh đẹp nhưng chưa hẳn là đẹp hoàn toàn nếu có một tâm hồn không đẹp. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo, thận trọng đối với những con người đó. Khi cần chọn lựa, ta hãy chọn lấy cái bản chất làm căn bản, hãy vứt bỏ cái vẻ bề ngoài đẹp đẽ lành lặn mà bên trong mục rỗng, vô vị. Một con người có đạo đức, tài năng thì dẫu ăn mặc tầm thường nhưng vẫn được kính trọng, nể nang. Khi đánh giá một con người chúng ta phải dựa trên phẩm chất đạo đức, năng lực của người đó. Chùng ta phải hiểu biết rằng cái chân giá trị của con người chính là đạo đức, tài nặng, trí tuệ.
Nhưng trong thực tế cuộc sống, chẵng lẽ chỉ xem trọng nội dung, bản chất bên trong mà lãng quên mặt hình thức? Một món hang tốt, chất lượng tốt, nếu có bao bì xinh xắn, trang trí đẹp lại càng có giá trị. Hình thức bên ngoài làm tăng thêm giá trị bên trong của món hang. Cái tủ được làm bằng chất gỗ tốt mà lại có nước sơn bong loáng hẵn làm ta vừa long và sẵn sang mua. Một con người có học vấn, đạo đức lại ăn nói lịch sự, thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp đẻ càng làm cho ta thêm quý trọng hơn là con người tuy có đạo đức nhưng ăn nói cục cằn, thô lỗ, ăn mặc xốc xếch. Cái đẹp lí tưởng là khi có cả nội dung lẫn hình thức.
Vật để nhận xét, đánh giá một sự vật, một con người, ta phải dựa trên cơ sở nội dụng lẫn hình thức. Nội dung và hình thức phải bổ dung cho nhau để đánh giá được chính xác, đầy đủ. Chúng ta hãy coi trọng nội dụng vì trước hết nó là cốt lõi tạo nên giá trị bên trong, còn hình thức góp phần tạo nên cái đẹp, cái bền cho vật dụng. Khi đánh giá ta phải coi trọng chất lượng của vật cũng như khi nhận xét về một con người ta phải chú ý đến thành quả công việc của họ, xem xét mối quan hệ tình cảm của họ đối với gia đình, xã hội. Đó là cách hiệu quả, cách áp dụng đúng đắn nhất cho phương châm xử thế mà câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”- câu tục ngữ đã cho ta một phương châm đúng đắn trong cách nhìn, cách sống và cách quan hệ ở cuộc sống. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành con người toàn diện về nội dung lẫn hình thức. Hiểu được câu tục ngữ, vận dụng nó một cách đúng đắn chúng ta sẽ bớt lầm lẫn, vấp ngã trong cuộc đời đồng thời ta cũng biết cách tự rèn luyện nâng cao mình hơn nữa. Ta phải sống thực chất bằng chính giá trị con người mình, đừng mánh khóe lừa dối, giả tạo. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nhưng nếu tốt cả gỗ và tốt cả nước sơn thì đó là điều mà ta cần mong ước, phấn đấu, hướng tới.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Ta nên hiểu câu này như thế nào và đánh giá nó ra sao ? Phải chăng đây chính là kinh nghiệm quý báu mà ông cha của chúng ta từ nghìn xưa đã để lại cho con cháu suy ngẫm và học hỏi.





Câu tục ngữ dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Đó là hiểu theo nghĩa đen.Còn nghĩa bóng của câu tục ngữ thì rộng hơn rất nhiều.Nó bao hàm một lời khuyên về cách nhìn nhận,đánh giá một sự vật,một con người đừng nên để cái vỏ hình thức hào nhoáng bên ngoài mê hoặc mà phải coi trọng cái thực chất bên trong.Ngoài ra,câu này còn bao hàm một lời khuyên về cách sống;hãy sống chân thật bằng thực chất của mình,chân thành trong cách đối nhân xử thế,đừng ba hoa,khoác lác lòe đời bằng cái vỏ hình thức giả tạo,”chớ khéo đem cái mã bề ngoài để che đậy cái sơ sài bên trong”.

Như mọi câu tục ngữ khác,câu tục ngữ này cũng là đúc rút kinh nghiệm của cha ông chúng ta,trải qua biết bao thế hệ,với bao thành bại,nên hư,vấp váp mới đúc rút thành chân lí: ”Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Khi nhìn nhận đánh giá một sự vật,ta phải thấy rằng giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong,không phải lúc nào cũng thống nhất mà thông thường thì những sự vật có thực chất kém cỏi lạ thường một hình thức lôi cuốn hấp dẫn.Một vật dụng như chiếc tủ,chiếc giường,chiếc bàn bằng gỗ tạp lại được sơn phết,tô điểm với nước sơn bóng nhoáng,màu mè.Mỗi kẻ vô tài thường làm ra vẻ lịch duyệt,hiểu biết.Những kẻ “miệng nam mô bụng một bồ dao găm” vẫn tồn tại phổ biến trong xã hội.Do đó,trong tiếp xúc thường ngày với mọi sự vật,mọi con người phải chú trọng vào chất lượng bên trong của sự vật,vào vẻ đẹp tâm hồn của con người chớ đừng vì bóng sắc hấp dẫn bên ngoài mà quên đi cái mục ruỗng,thối nát,xấu xa và vô vị bên trong.Bởi vì nghĩ cho kĩ,suy cho cùng,nếu chân giá trị của vật dụng là chất gốc thì chân giá trị của con người chính là đạo đức tài năng và trí tuệ.

Nhưng cũng không thể chỉ xem trọng nội dung mà lãng quên đi mặt hình thức.Một vật dụng,một món hàng đã có chất lượng tốt,gỗ tốt gỗ quý lại có bao bì,hay nước sơn xinh xắn tô điểm,trang trí đẹp đẽ thì giá trị vật dụng ấy,món hàng ấy càng được nâng thêm.Hình thức bên ngoài như thế đã góp phần làm tăng thêm cho giá trị bên trong.Một cái tủ,một chiếc bàn làm bằng gỗ đỏ hay bằng lăng mà lại còn được sơn bóng nhoáng hẳn sẽ vừa ý vừa lòng người mua.Một con người cũng vậy,có học vấn,đạo đức lại nói năng lịch sự thanh nhã,ăn mặc gọn gàng,sạch đẹp dễ làm ta thêm quý trọng hơn hẳn người tuy cũng có tài năng,đạo đức nhưng ăn nói thô lỗ,cộc cằn,áo quần xốc xếch.Đúng là cái đẹp lí tưởng phải là hài hòa giữa nội dung và hình thức.

Vậy để đánh giá và nhận xét một vật dụng,một con người,chúng ta dựa trên cơ sở cả nội dung lẫn hình thức.Hai mặt này kết hợp và bổ sung cho nhau làm nên giá trị của vật dụng ấy,con người ấy,trong đó nội dung giữ vai trò quyết định.Khi đánh giá,ta cần coi trọng chất lượng của sự vật cũng như đạo đức,tài năng trí tuệ của con người.

Tóm lại,”tốt gỗ hơn tốt nước sơn” không những chỉ giúp ta một phương châm đúng đắn trong việc nhìn nhận,đánh giá,chọn lọc ở đời mà còn giúp ta một phương châm trong cách đối nhân xử thế.Không nên dựa dẫm vào cái hình thức bề ngoài vay mượn,không phải của mình để vênh vang tự phụ với mọi người rồi không chịu tu dưỡng rèn luyện.Cũng đừng nên quá chú trọng hình thức bên ngoài,trang điểm mặt này,chưng diện quần áo mà quên đi cái chân giá trị của con người là đạo đức,trí tuệ và tài năng.Bài học mà câu tục ngữ này dạy ta thật là đúng đắn và sâu sắc.
10 tháng 6 2023

Nghĩa là khi bạn giữ gìn ngôi nhà của mình luôn sạnh sẽ, ngăn nắp thì sẽ cỏ cảm giác dễ chịu, ăn cơm cũng sẽ thấy ngon hơn

26 tháng 9 2016

Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. trong những thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiêt cho con người, có sức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏe, cho ta một sức khỏe tốt nhất là phải ăn ở hợp vệ sinh. Nhằm khuyên răn chúng ta cần phải làm gì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu:

“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”

Ta hãy tìm hiểu lời dạy trên thế nào nhé!

Bằng những từ ngữ thật đơn giản, dễ hiểu nhưng chứa đựng biết bao hàm ý. Nhà sạch là nhà luôn được quét dọn sạch sẽ, sắp xếp gọn gang ngăn nắp, không vứt rác bừa bãi, nhà cao ráo thoáng mát, tạo không khí thật trong lành dễ chịu. Bát sạch nghĩa là chén đĩa, nồi niêu phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, khi ta bưng chen cơm lên ăn cảm thấy tạo một sự ngon miệng. Nghĩa của câu tục ngữ là khi chúng ta ở trong nhà sạch thì cảm thấy rất mát mẻ và ăn với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon miệng.

Bởi lẽ,điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta ai cũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng; chung quanh thì quiets dọn thật sạch sẽ tránh ruồi muỗi, trồng vài cây cảnh cây hoa. Nhà cửa như vậy thì chắc chắn thoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Chúng ta ai cũng mong muốn có một nơi ở như thế để chúng ta có thể căm thấy thoải mái, mát mẻ với một ngôi nhà thoáng đãng, không khí trong lành. Vào trong nhà thì bếp núc gọn gang, chén đũa song nồi được lau chùi sạch sẽ, cẩn thận không có mùi hôi, như vậy khi ăn uống ta cảm thấy ngon miệng hơn nhiều. không cấn giàu sang, không cần nhà cao cửa rộng, không cần lương cao mĩ vị mà ddieuf cần thiết là chúng ta phải biết ăn ở hợp vệ sinh. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ một bầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thể làm việc, học tập, lao động tốt hơn được.

Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh. Nhưng  vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó? Đúng vậy các bạn ạ, khi ở nhà chúng ta chú ý quét dọn, lau chùi để tạo cho nhà mát, để ăn được ngon cơm. Khi đến trường, chúng ta biết giữ gìn vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, chú ý trang trí lớp học để tạo một cảnh quang thoáng đẹp thì chúng ta sẽ tiếp thu bài tốt hơn.  Hơn thế nữa khi ăn ở trong một môi trường thoáng mát, sạch sẽ thò đảm bảo được sức khỏe con người. Có sức khỏe tốt thì con người sẽ tích cực học tập, làm việc, tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung của xã hội. có sức khỏe mới duy trì được giống nòi. Chính vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt điều đó để phục vụ trong công tác học tập, làm việc của ta.

  Một câu tục ngữ với những từ ngữ mộc mạc, đơn giản nhưng lại cho ta một lời khuyên thật bổ ích. Lời khuyên ấy luôn nhắc nhở ta cần phải luyệ tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con người, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiên bộ để có một sức khỏe, một sự sống tốt nhất đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

27 tháng 9 2016

Nhà của ta, ta ở. Bát của ta, ta ăn. Môi trường này ta sinh sống, ta làm gì cho môi trường, môi trường sẽ cho ta không khí như thế ấy. Còn nữa, nó còn khơi gợi lên cả tâm tính, nhân cách của con người nữa đấy!

18 tháng 9 2018

 Trong con người chúng ta, có rất nhiều cái cần thiết và quan trọng. trong những thứ quan trọng đó thì sức khỏe là quan trọng nhất và cần thiêt cho con người, có sức khỏe thì chúng ta sẽ làm nên tất cả. Một trong những điều kiện để giữ gìn sức khỏe, cho ta một sức khỏe tốt nhất là phải ăn ở hợp vệ sinh. Nhằm khuyên răn chúng ta cần phải làm gì để có được sức khỏe tốt ấy, tục ngữ có câu:

“ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”

Ta hãy tìm hiểu lời dạy trên thế nào nhé!

Bằng những từ ngữ thật đơn giản, dễ hiểu nhưng chứa đựng biết bao hàm ý. Nhà sạch là nhà luôn được quét dọn sạch sẽ, sắp xếp gọn gang ngăn nắp, không vứt rác bừa bãi, nhà cao ráo thoáng mát, tạo không khí thật trong lành dễ chịu. Bát sạch nghĩa là chén đĩa, nồi niêu phải thường xuyên lau chùi cẩn thận, khi ta bưng chen cơm lên ăn cảm thấy tạo một sự ngon miệng. Nghĩa của câu tục ngữ là khi chúng ta ở trong nhà sạch thì cảm thấy rất mát mẻ và ăn với chén bát sạch ta sẽ thấy ngon miệng.

Bởi lẽ,điều kiện đảm bảo sự sinh tồn của con người chính là ăn, ở. Chúng ta ai cũng muốn sống trong một ngôi nhà được cất ở nơi cao ráo, thoáng mát, đủ ánh sáng; chung quanh thì quiets dọn thật sạch sẽ tránh ruồi muỗi, trồng vài cây cảnh cây hoa. Nhà cửa như vậy thì chắc chắn thoáng mát và có bầu không khí thật trong lành. Chúng ta ai cũng mong muốn có một nơi ở như thế để chúng ta có thể căm thấy thoải mái, mát mẻ với một ngôi nhà thoáng đãng, không khí trong lành. Vào trong nhà thì bếp núc gọn gang, chén đũa song nồi được lau chùi sạch sẽ, cẩn thận không có mùi hôi, như vậy khi ăn uống ta cảm thấy ngon miệng hơn nhiều. không cấn giàu sang, không cần nhà cao cửa rộng, không cần lương cao mĩ vị mà ddieuf cần thiết là chúng ta phải biết ăn ở hợp vệ sinh. Như vậy chúng ta sẽ hưởng thụ một bầu không khí sạch trong lành, được ăn uống ngon miệng đảm bảo vệ sinh thì sẽ đảm bảo sức khỏe, phòng chống bệnh tật. chính nhờ có sức khỏe mà chúng ta mới có thể làm việc, học tập, lao động tốt hơn được.

Dù ở đâu thì chúng ta cũng luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường, ăn ở sạch sẽ hợp vệ sinh. Nhưng  vì sao chúng ta cần phải có ý thức và thực hiện tốt điều đó? Đúng vậy các bạn ạ, khi ở nhà chúng ta chú ý quét dọn, lau chùi để tạo cho nhà mát, để ăn được ngon cơm. Khi đến trường, chúng ta biết giữ gìn vệ sinh lớp học, quét dọn hàng ngày, không vứt rác bừa bãi, chú ý trang trí lớp học để tạo một cảnh quang thoáng đẹp thì chúng ta sẽ tiếp thu bài tốt hơn.  Hơn thế nữa khi ăn ở trong một môi trường thoáng mát, sạch sẽ thò đảm bảo được sức khỏe con người. Có sức khỏe tốt thì con người sẽ tích cực học tập, làm việc, tham gia đóng góp vào sự nghiệp chung của xã hội. có sức khỏe mới duy trì được giống nòi. Chính vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt điều đó để phục vụ trong công tác học tập, làm việc của ta.

  Một câu tục ngữ với những từ ngữ mộc mạc, đơn giản nhưng lại cho ta một lời khuyên thật bổ ích. Lời khuyên ấy luôn nhắc nhở ta cần phải luyệ tập nếp sống văn minh. Ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh là điều cần thiết trong cuộc sống con người, góp phần xây dựng nếp sống văn minh tiên bộ để có một sức khỏe, một sự sống tốt nhất đảm bảo đáp ứng nhu cầu của xã hội.

Tk và kết bạn nha

Hk tốt

18 tháng 9 2018

Làm

Nhà của mình, mình ở. Bát của nhà mình, mình ăn. Môi trường này ta sinh sống, mình làm gì với môi trường, môi trường sẽ cho ta bầu không khí ấy. Hơn nữa, câu ca dao còn thể hiện cả tính cách của con người. 

20 tháng 1 2022

 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.

Giấy rách phải giữ lấy lề

1 tháng 10 2020

Theo mik là đáp án : A

1 tháng 10 2020

Mk nghĩ đáp án là: D


Hok tốt!!!

14 tháng 12 2021

B - C nha b

14 tháng 12 2021

Câu B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Câu C. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

K cho mik nha

Tìm từ chỉ sự vật ,đặc điểm , hoạt động trong các câu sau và gặt chân từ đó

a, Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm .

Sự vật : nhà ; bát ; cơm

Đặc điểm : sạch ; mát ; ngon

b, Quê hươngcánh diều biết

tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hươngcon đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông

Sự vật : quê hương ; cánh diều ; tuổi thơ ; đồng ; con đò ; nước ; ven sông

Đặc điểm : nhỏ ; êm đềm

Hoạt động : thả ; khua

2 tháng 9 2021

cai gi khong hieu ban oi giai thich cho minh tra loi chu cau hoi moi vay to khong hieu

2 tháng 1 2016

Nhà sạch thì mát,bát sạch ngon cơm

nhưng cũng nói trước với bạn đây là trang toán

2 tháng 1 2016

nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm 

TICK MK NHA 

10 tháng 11 2017

Ăn no vác nặng

Nhà sạch thì mát

Bát sạch ngon cơm

k nhé

10 tháng 11 2017

a) an no vac nang

b)nha sach thi mat 

bat sach ngon com