1. Chỉ dùng giấy lọc nhận biết 5 lọ không màu đựng: dung dịch H2SO2 đặc, dung dịch K2SO2, dung dịch BaCl2, dung dịch K2CO3, H2O.
2. Có 3 dung dịch: NaOH (A); FeCl2 (B) và Brom (C). Có hiện tượng gì xảy ra khi thực hiện các thí nghiệm sau đây:
a) Cho (A) vào (C)
b) Cho (A) vào (B) rồi để ngoài không khí
c) Cho (C) vào (B) rồi đổ tiếp (A) vào.
Viết phương trình hóa học ở mỗi thì nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o
tham khảo:
C
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là BaCl2 và K2SO4. (1)
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là BaCl2.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là Ca(OH)2.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, Na2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là K2SO4 và KNO3. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
d, _ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Nếu tan, đó là Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Nếu không tan, đó là Fe2O3 và Al. (1)
_ Tiếp tục đem mẫu thử nhóm (1) hòa tan trong dd NaOH vừa thu được.
+ Nếu tan, có khí thoát ra, đó là Al.
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Nếu không tan, đó là Fe2O3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Chọn đáp án D
Có thể nhận biết được toàn bộ 5 dung dịch.Cho quỳ vào thấy lọ nào:
Không đổi màu là Ba(NO3)2
Hóa xanh là NaOH hoặc K2CO3 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Hóa đỏ là NH4NO3; NH4HSO4 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Chọn đáp án D
Có thể nhận biết được toàn bộ 5 dung dịch.Cho quỳ vào thấy lọ nào:
Không đổi màu là Ba(NO3)2
Hóa xanh là NaOH hoặc K2CO3 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Hóa đỏ là NH4NO3; NH4HSO4 dùng Ba(NO3)2 phân biệt được
Đáp án A
Trích mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào mẫu thử
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag
Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tan, tạo khí là Al
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2
Chọn A
Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀
- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).
- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).
Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Phương trình phản ứng:
B a O H 2 + N a 2 S O 4 → B a S O 4 ↓ + 2 N a O H