BT1` hai nguyên tố A và B tạo nên những hợp chất khí với hidro có phân tử khối tỉ lệ với nhau theo tỉ số 8:17. Thành phần phần trăm về khối lượng hidro trong hai hợp chất đó lại tỉ lệ với nhau theo tỉ số 17:4. Xác định nguyên tố A và B biết rằng nguyên tử khối của A bằng 0,375 lần nguyên tử khối của B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH: \(NH_3\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )
Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:
\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )
Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:
\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )
Ta có : 20x + 22y + 21.0,0026 = 20,179
x + y = 0,9974
Giải hệ hai phương trình trên, ta được :
20x + 22(0,9974 - x) = 20,1244
x = 0,9092
y = 0,0882
Vậy, thành phần nêon ( N 10 20 e ) trong nêon thiên nhiên là 90,92% và thành phần nêon ( N 10 20 e ) là 8,82%.
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
2 |
3 |
R |
8,72 |
37,22 |
65,72 |
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
22,97 |
51,47 |
80 |
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
(gam)
Mà nên là Al.
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là ROn.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBrx với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Gọi CTHH của X là CxHy
Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)
%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%
=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x = 1
%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25% <=> y = 4
Vậy CTHH của X là CH4.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Đáp án B
Hướng dẫn Gọi công thức B là CxHy.
Ta có: MB = 42.2 = 84.
Mặt khác 12x : y = 6 : 1 => y = 2x mà 12x + y =84 => x = 6 và y =12.
Theo đề ra, X là hidrocacbon no nên B là xiclohexan.
Vậy A là C6H6
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?
Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy
Theo đề bài, ta có:
+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)
+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là C2H4