K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hóa 8 BỒI DƯỠNG HS GIỎI Gíup em với Bài 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 Zn và 4,2g Fe bằng một lượng vừa đủ axit clohidric a/ Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc b/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí hidro trên? Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hidro người ta cho kim loại nhu sắt, nhôm, kẽm tác dụng với axit clohidric. Nếu dùng cùng khối lượng với...
Đọc tiếp

Hóa 8 BỒI DƯỠNG HS GIỎI

Gíup em với

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 Zn và 4,2g Fe bằng một lượng vừa đủ axit clohidric
a/ Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc

b/ Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí hidro trên?

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hidro người ta cho kim loại nhu sắt, nhôm, kẽm tác dụng với axit clohidric. Nếu dùng cùng khối lượng với các kim loại trên thì trường hợp nào sẽ điều chế được khí hidro nhiều hơn? Giải thích?

Bài 3: Cho 60,5 g hỗn hơp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm của sắt trong hồn hợp là 46,289%.

a/ Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b/ Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)

c/ Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng

Bài 4: Trong PTN, người ta dùng cacbon axit để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hidro để khử 0,1 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

a/ Tính Vco, Vh2 cần dùng ở đktc

b/ Tính khối lượng sắt thu được trong mỗi phản ứng

Bài 5: Cho 8,4g sắt tác dụng với một lượng dd axit sunfuric vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua đồng (II) oxit đun nóng

a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc?

b/ Tính khối lượng kim loại đồng thu được

Bài 6: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 10,95g axit clohidric

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu g?

b/ Tính thể tích khí thu được ở đktc

c/ Tính thể tích khí Oxi (đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí hidro thu được ở trên?

Bài 7: Nếu thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại từ phản ứng hidro khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thì thể tích khí hidro cần dùng là bao nhiêu, biết có 2,8g sắt sinh ra

Bài 8: Hòa tan 8g lưu huỳnh tri oxit vào nước

a/ Tính khối lượng axit thu được

b/ Cho 4,8g Magie tác dụng với lượng axit thu được ở trên thì thu được dung dịch A và Khí B

c/ Tính thể tích khí B thu được (đktc)

d/ Nếu nhúng giấy quỳ tím và dd A thì giấy quỳ tím đổi màu như thế nào? Giải thích

Bài 9: Người ta dùng H2(dư) để khử m g Fe2O3 và đã thu được n g Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 2,8l H2 (đktc). Tính m,n

Bài 10: Cho 4,6g một kim loại hóa trị I tác dụng hết với H2O thì thu được 2,24l khí ở đktc. Xét tên của kim loại trên

11
17 tháng 3 2018

Bài 1:

nZn=9,75/65=0,15(mol)

nFe=4,2/56=0,075(mol)

pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

0,15________________0,15

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,075____________0,075

\(\Sigma nH2=\)0,15+0,075=0,225(mol)

=>VH2=0,225.22,4=5,04(l)

b) 2H2+O2--t*-->2H2O

0,225___0,1125

=>VO2=0,1125.22,4=2,52(l)

17 tháng 3 2018

Bài 2: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí hidro người ta cho kim loại nhu sắt, nhôm, kẽm tác dụng với axit clohidric. Nếu dùng cùng khối lượng với các kim loại trên thì trường hợp nào sẽ điều chế được khí hidro nhiều hơn? Giải thích

pt:

Fe+2HCl--->FeCl2+H2(1)

a/56_____________a/56

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2(2)

a/27________________a/18

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

a/65______________a/65(3)

===>Al

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

21 tháng 4 2021

a) Pt: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit

c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g

=> C% = \(\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)

 

 

a) Pt: Fe+2HCl→FeCl2+H2

b) nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

Theo pt: nH2 = nFe = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48lit

c) Theo pt: nHCl = 2nFe = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 g

=> \(C\%=\dfrac{14,6}{73}.100\%=20\%\)

17 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ a,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g)\)

17 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2....................0.2........0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.2\cdot127=25.4\left(g\right)\)

15 tháng 4 2021

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ d) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{300}.100\% = 4,867\%\)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{400.3,65\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,4}{2}\\ \Rightarrow HCldư\\ b.n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,05=6,35\left(g\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c.C\%_{ddHCl\left(đã,dùng\right)}=\dfrac{0,05.2.36,5}{400}.100=0,9125\%\)

9 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,05` `0,1`           `0,05`     `0,05`     `(mol)`

`n_[Fe]=[2,8]/56=0,05(mol)`

`n_[HCl]=[[3,65]/100 . 400]/[36,5]=0,4(mol)`

Ta có:`[0,05]/1 < [0,4]/2`

  `=>HCl` hết

`b)m_[FeCl_2]=0,05.127=6,35(g)`

   `V_[H_2]=0,05.22,4=1,12(l)`

`c)C%_[HCl]` đề cho sẵn r :)

9 tháng 5 2022

nguyên cả ngay nay cj không học à, sao đi đâu cũng thấy cj thế ;-;

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)