K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d

4 tháng 1 2022

Chọn A

24 tháng 4 2022

A

24 tháng 4 2022

A

11 tháng 5 2022

B

11 tháng 5 2022

b

13 tháng 4 2023

Đáp án đúng là D. Thềm lục địa nước ta thu hẹp tại các vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ do ảnh hưởng của đới gió muson. Thiên tai như nứt động đất và sạt lở đất cũng là một nguyên nhân góp phần vào hiện tượng thu hẹp thềm lục địa ở các khu vực này.

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước làA. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm...
Đọc tiếp

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

4
18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

Không có đáp án ak 

Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: 

+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. -

+ Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

18 tháng 7 2021

Câu 23: Nước Chăm-pa thể kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?

A. Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang.

B. Phía bắc đến Hoành Sơn, phía năm đến Phan Rang.

C. Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết.

D. Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai.

Câu 24: Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng  B. Chăm pa   C. Lâm pa.   D. Chăm Lâm

Câu 25: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào:

A. Đầu năm 905.  B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908.

Câu 26: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là:

A. Khúc Hạo.  B. Khúc Thừa Dụ. C. Định Công Trứ. D. Dương Đình Nghệ.

Câu 27: Khúc Thừa Dụ quê ở

A. Thanh Hóa      B. Ái Châu  C. Diễn Châu   D. Hồng Châu

Câu 28: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào:

A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907 D. Giữa năm 908.

Câu 29: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A. Độc Cô Tổn  B. con trai ông là Khúc Hạo

C. Cao Chính Bình        D. Ngô Quyền

Câu 30: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì:

A. Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C. Phải công nhận việc đã rồi.

D. Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 31: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm:

 

17 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

hình thành nhiều bộ lạc lớn, xản xất phát triển, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc

Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích: A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng. C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình...
Đọc tiếp
Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích: A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng. C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình hình. B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu. C. Tô Định bỏ trốn . D. Giết Tô Định. Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét: A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước. B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt. C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt. D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã. Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây? A. 179 TCN B.111 TCN C.207 TCN D.40 Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây: A. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình. B. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam. D. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi.
1
25 tháng 2 2020

Bạn tham khảo ở đây mình có trả lời nè! ><

Câu hỏi của PHẠM THỊ KIM HUỆ - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt! ^^

25 tháng 2 2020

good job ok

Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích: A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng. C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình hình. B. Làm...
Đọc tiếp
Phần Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng nhất: ( mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào? A. Mùa xuân năm 40 TCN B. Mùa xuân năm 40 C. 981 D. 938 Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích: A. Trả thù cho Thi Sách. B. Trả thù riêng. C. Rửa hận. D. Trả thù nhà, đền nợ nước. Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi: A. Làm chủ tình hình. B. Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu. C. Tô Định bỏ trốn . D. Giết Tô Định. Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét: A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước. B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt. C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt. D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã. Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây? A. 179 TCN B.111 TCN C.207 TCN D.40 Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây: A. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình. B. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam. D. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi.
1
25 tháng 2 2020

Mik sẽ gửi cái khác nha . Ko trả lời câu hỏi này nữa đâu

19 tháng 10 2021

D bạn nhé

19 tháng 10 2021

đáp án c