So sánh hai lon Coca Cola còn nguyên, một lon để trong tủ lạnh, lon còn lại để ngoài môi trường bình thường. Khi cùng mở ra một lúc, lon nào phụt ra nhiều khí CO2 hơn? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.
Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước.
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.
Nước lạnh tiếp xúc với môi trường nóng sẽ bốc hơi và đọng lại ở thành cống.
Ở thành lon sẽ có nước. Nguyên nhân là vì nước bôc hơi, hoi nước khi bay vẫn còn động lại 1 chút ở thành lon. Chúng ngưng tụ lại và tạo thành nước
Khi nhiệt độ giảm khối lượng tăng lên và độ tan cũng vậy. Khí CO2 được nhà sản xuất nén trong chai nước sẽ thay đổi độ tan làm các bọt khí tan nhiều trong nước làm các phân tử khí này hòa lấp mọi chỗ trong chai nước nên phải phân chia thành các bọt khí nhỏ mà khối lượng nước lại tăng lên -> tỉ lệ để nước kéo theo bọt khí khi mở mắp lon nước lạnh nhỏ hơn khi mở nắp lon nước không lạnh
Tích cho mk đi
khi nhiệt độ giảm khối lượng và độ tan tăng lên . ta biết rằng các nơi sản xuất nước ngọt có gas thường nén khí CO2 vào để tạo độ sủi và mát nhưng khi làm lạnh chai nước có gas các phân tử khí CO2 bị hòa tan nhiều hơn các phân tử hòa lấp nhiều chỗ hơn và thể tích lượng nước cũng thăng theo làm các phân tử bọt khí hòa tan nhiều phải phân chia nhỏ hơn -> tỉ lệ bóng khí thoát ra khi mở chai nước lạnh nhỏ hơn khi mở chai nước không lạnh
Lon nước ngọt có thể tích khoảng 355ml (0,355 lít) chứ không thể là 1000ml (1lít), 500ml ( 0,5 lít) hoặc 100ml (0,1 lít).
Vì Nam đã uống đi một ngụm nên thể tích sẽ nhỏ hơn 355ml nên ta sẽ chọn bình có GHĐ 350ml và ĐCNN là 2ml
Đáp án: C
Trl :
Vì ta thấy nếu khuyến mại đổi 4 vỏ lon thì được 1 lon nước mới nên ta lấy :
24 : 4 = 6 ( lon )
Như trên thì chỉ được 6 lon nên Bạn lớp trưởng nói đúng
Câu 1 :
Rượu có công thức là C2H5OH, có nhiệt độ đông đặc ở -114.1 độ C và nhiệt độ sôi là 78.5 độ C. Nước có nhiệt độ đông đặc là 0 độ C. Rượu là dung dịch được pha lẫn giữa Ethanol và nước nên nhiệt độ đông đặc của dung dịch này phải nằm giữa 0 độ C và -114.1 độ C
Không những bạn cho vào tủ đông, bạn cho vào tủ lạnh, ngăn đá cũng không thể đông đặc. Vì ngăn đá tủ lạnh hoạt động hết công suất khoảng -18 độ C. Với các loại rượu mạnh (có độ cồn trên dưới 40%) như vodka thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch rượu chắc chắn là nằm dưới -18 độ.
Do vậy, các loại rượu mạnh rất khó có thể đông đặc lại thành đá khi để ở tủ lạnh bình thường (ngay cả khi để trong ngăn đá). Nếu chai rượu mạnh bình thường của bạn để trong tủ lạnh dân dụng mà bị đông thành đá thì chắc chắn bạn có quyền nghi ngờ chất lượng của chai rượu đó.
Câu 1:
- Vì rượu hoặc bia có nhiệt độ đông đặc thấp hơn nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh nên khi cất bia hoặc rượu vào ngăn đá thì sẽ ko bị đóng băng
mấy bài này có khó đâu em
Bài 1:
Khối lượng của túi đường là:
P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,6}{10}0,56\left(kg\right)=560\left(g\right)\)'
Vậy _____________________
Bài 2:
Trọng lượng của mỗi lon coca-cola là:
P'=\(\dfrac{P}{24}=\dfrac{67}{24}=2,791\left(N\right)\approx2,8\left(N\right)\)
Khối lượng của một lon coca cola là:
P=10m => m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,8}{10}=0,28\left(kg\right)=280\left(g\right)\)
Vậy____________