K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

A B C 8 6 cm cm

Xét ΔABC có AD là phân giác của góc A

=>\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{BA}\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b) Xét ΔABC có góc A=90o theo đl py-ta-go ta đc

BC=10cm

28 tháng 3 2019

a) Trong ΔABC có AD là phân giác ∠A

Áp dụng tính chất đường phân giác vào ΔABC, ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\)

hay \(\frac{8}{6}=\frac{4}{3}=\frac{DB}{DC}\)

b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔvuôngABC, ta có:

BD2 = AB2 + AC2

hay BD2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100

=> BD = 10(cm)

Áp dụng tính chất đường phân giác vào ΔABC, ta có:

\(\frac{AC}{AB}=\frac{DC}{DB}\)

=> \(\frac{AC}{AB+AC}=\frac{DC}{DC+DB}\)

hay \(\frac{6}{14}=\frac{DC}{10}\)

=> DC = \(\frac{10.6}{14}=4,28\)(cm)

DB = BC - DC = 10 - 4,28 = 5,72(cm)

28 tháng 3 2018

a)  \(\Delta ABC\) có   \(AD\) là phân giác  \(\widehat{BAC}\) theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có:

         \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)

hay      \(\frac{DB}{DC}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

b)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC  ta có:

         \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\) cm

mà   \(\frac{DB}{DC}=\frac{4}{3}\)\(\Rightarrow\) \(\frac{DB}{4}=\frac{DC}{3}=\frac{DB+DC}{4+3}=\frac{BC}{7}=\frac{10}{7}\)

suy ra:   \(DB=\frac{10}{7}.4\approx5,71\)

             \(DC=\frac{10}{7}.3\approx4,29\)

            

3 tháng 8 2021

Cau c d dau b

9 tháng 3 2022

tính BD và DC hả

9 tháng 3 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Vì AD là pg \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Leftrightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BC}{AC+AB}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow DC=\dfrac{30}{7}cm;BD=\dfrac{40}{7}cm\)

Câu 9:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>BC=13(cm)

Xét ΔABC có BF là phân giác

nên \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CF}{CB}\)

=>\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}\)

mà AF+CF=AC=12cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}=\dfrac{AF+CF}{5+13}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AF=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\simeq3,3\left(cm\right);CF=13\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{26}{3}\simeq8,7\left(cm\right)\)

Câu 8:

b: ΔFDE vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=FE^2\)

=>\(FE^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>FE=10(dm)

Xét ΔDFE có DK là phân giác

nên \(\dfrac{EK}{DE}=\dfrac{FK}{DF}\)

=>\(\dfrac{EK}{8}=\dfrac{FK}{6}\)

=>\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}\)

mà EK+FK=EF=10dm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}=\dfrac{EK+FK}{4+3}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(EK=\dfrac{40}{7}\simeq5,71\left(cm\right);FK=\dfrac{30}{7}\simeq4,29\left(cm\right)\)

9 tháng 5 2023

loading...  

a) Do AD là phân giác của ∠A

⇒ DB/DC = 8/6 = 4/3

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠HAB = ∠HCA (cùng phụ ∠B)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/CH = AB/CA

9 tháng 5 2023

loading...  

a) Do AD là phân giác của ∠A

⇒ DB/DC = 8/6 = 4/3

b) Xét hai tam giác vuông: ∆AHB và ∆CHA có:

∠HAB = ∠HCA (cùng phụ ∠B)

⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA (g-g)

⇒ AH/CH = AB/CA

a: DB/DC=AB/AC=4/3

b: Sửa đề: AH/CA=AB/BC

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

=>AH*BC=AB*AC

=>AH/AC=AB/CB

25 tháng 4 2021