cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.E và F là chân đường vuông góc kẻ từ H tới AB và AC
a)tính HA,HB và HC và diện tích tứ giác BEFC biết AB=3m,AC=4cm
b)M và N là trung điểm của HB và HC.tính diện tứ giác EFMN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay \(BC=\sqrt{100}=10cm\)
Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC nên
\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(1)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay \(AH=\dfrac{48}{10}=4.8cm\)
Vậy: AH=4,8cm
b) Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{EAF}=90^0\)(ΔABC vuông tại A, E∈AB, F∈AC)
\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)
\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
⇒AH=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AEHF)
mà AH=4,8cm(cmt)
nên EF=4,8cm
Vậy: EF=4,8cm
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{EAD}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)
Do đó: ADHE là hình chữ nhật
Suy ra: AH=DE
AC=căn 10^2-8^2=6cm
AH=6*8/10=4,8cm
AE=AH^2/AB=4,8^2/8=2,88cm
AF=AH^2/AC=4,8^2/6=3,84cm
S AEF=1/2*2,88*3,84=5,5296cm2
S ABC=1/2*6*8=24cm2
=>S BEFC=24-5,5296=18,4704cm2
a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:
AH2=BH.HC=9.16=144
<=>AH=√144=12((cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:
BA2=AH2+BH2=122+92=225
<=>BA=√225=15(cm)
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:
CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)
Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm
a) Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{NAM}=90^0\)
\(\widehat{ANH}=90^0\)
\(\widehat{AMH}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
hay \(AH\cdot AH=BH\cdot CH\)
Ta có: \(S_{BAC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(AH là đường cao ứng với cạnh BC)
mà \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(ΔABC vuông tại A)
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
xét tam giác AHB và tam giác CHA có thể làm dùm e rõ hơn 1 xíu đc k ạ
\(b,\) Xét tam giác CFH và HEB vuông tại F,E có \(FN=\dfrac{1}{2}CH=\dfrac{8}{9}\left(cm\right);EM=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{9}{10}\left(cm\right)\)
Gọi O là giao điểm AH và EF
Vì AEHF là hcn nên \(OH=OF=OE=OA\)
\(\Rightarrow\widehat{OFH}=\widehat{OHF}\Rightarrow\widehat{OFH}+\widehat{NFH}=\widehat{OHF}+\widehat{NHF}\left(NF=NH\right)\\ \Rightarrow\widehat{NFO}=\widehat{NHO}=90\)
Chứng minh tương tự \(\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{MHO}=90\)
\(\Rightarrow EFNM\) là hình thang vuông
\(\Rightarrow S_{EFNM}=\dfrac{1}{2}EF\cdot\left(ME+NF\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{9}{10}\right)=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{161}{90}=\dfrac{161}{75}\left(cm^2\right)\)
\(a,BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=5\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL tam giác \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{9}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng HTL tam giác \(HA^2=HB\cdot HC=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{144}{25}\Leftrightarrow HA=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)