K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

A B C E D M N 1 1 2 2 1 1

a, Vì ΔABC cân tại A ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Vì BD ⊥ AC ⇒ \(\widehat{BDA}=\widehat{BDC}=90^0\)

CE ⊥ AB ⇒ \(\widehat{CEA}=\widehat{CEB}=90^0\)

Xét ΔBEC và ΔCDB có

\(\widehat{CEB}=\widehat{BDC}=90^0\)(cmt)

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(cmt)

⇒ ΔBEC = ΔCDB (ch.gn) (đpcm)

b, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ CE=BD (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)(1)

Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (2 góc tướng ứng) (2)

Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (3)

Ta có \(\widehat{B_2}+\widehat{MBD}=180^0\) (kề bù) (4)

\(\widehat{C_2}+\widehat{ECN}=180^0\)(kề bù) (5)

Từ (3), (4), (5) ⇒ \(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Xét ΔECN và ΔDBM có

EC=BD (cmt)

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\) (cmt)

BM=CN (GT)

⇒ ΔECN=ΔDBM (c.g.c) (đpcm)

c, Vì ΔBEC=ΔCDB ⇒ BE=DC (2 cạnh tương ứng)

Vì AB=AC ⇒ AE+EB=AD+DC

Mà BE=DC

⇒ AE=AD

⇒ ΔAED cân tại A

\(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)

ΔAEC có \(\widehat{A}+\widehat{E_1}+\widehat{D_1}=180^0\)\(\widehat{E_1}=\widehat{D_1}\)

\(2\widehat{E_1}=180^0-\widehat{A}\)

\(\widehat{E_1}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (6)

Vì BM=CN

AB=AC

⇒ AB+BM=AC+CN

⇒ AM=AN

⇒ ΔAMN cân

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

ΔAMN có \(\widehat{A}+\widehat{AMN}+\widehat{ANM}=180^0\)\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

\(2\widehat{AMN}=180^0-\widehat{A}\)

\(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(7)

Từ (6), (7) ⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{AMN}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

⇒ ED // MN (đpcm)

chúc bạn học tốt và sống đúng theo tên Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai

A B C M N E D Hình minh họa
Chứng minh :
a) Có △ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\left(t\text{/c }t\text{/g cân}\right)\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(t\text{/c t/g cân}\right)\)
Xét △BEC vuông tại E và △CDB vuông tại D có:
BC - cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
⇒ △BEC = △CDB ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ EC = DB ( tương ứng )
b) Xét △AEC vuông tại E và △ADB vuông tại D có:
EC = DB ( cmt )
AC = AB ( cmt )
⇒ △AEC = △ADB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
⇒ AE = AD ( tương ứng )
*) Có AC + CN = AN
AB + BM = AM
Mà AC = AB ( cmt ) ; CN = BM ( gt )
⇒ AN = AM
Xét △ANE và △AMD có:
AN = AM ( cmt )
\(\widehat{BAC}-góc\text{ }chung\)
AE = AD ( cmt )
⇒ △ANE = △AMD (c.g.c)
⇒ NE = MD ( tương ứng )
Xét △ECN và △DBM có:
EC = DB ( cmt )
CN = BM ( gt )
EN = DM ( cmt )
⇒ △ECN = △DBM (c.c.c)
c) Có AE = AD ( cmt )
⇒ △AED cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{EAD}}{2}\)(1)
Có AN = AM ( cmt )
⇒ △AMN cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{EAD}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{AMN}\)
\(\widehat{AED}\text{ và }\widehat{AMN}\) là hai góc đồng vị
\(\Rightarrow ED\text{//}MN\) ( dấu hiệu nhận biết )

6 tháng 2 2018

Chương II : Tam giác

Chương II : Tam giác

Chương II : Tam giác

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AMN}=\widehat{AED}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

Do đó : \(ED//MN\left(đpcm\right)\)

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó; ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên DE//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//NM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//MN

17 tháng 2 2020

Mọi người giupa mình với !!?

17 tháng 2 2020

a, Tam giác ABC cân tại a 

=>B^=C^

Xét tam giác vuông BEC và tam giác vuông CDB 

B^=C^ (cmt)

BC cạnh chung

=>Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-gn )

a:Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

DB=EC
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có 

AE/AB=AD/AC

 nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có 

AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

13 tháng 2 2022

CONG PHẦN B NỮA 

 

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có 

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN