quan sát H.38.2 sgk hay trinh bay ngan gon giai doan tu cay reu mang tui bao tu den cay reu non
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rêu mang túi bào tử → túi bào tử mở nắp → bào tử rơi ra ngoài → điều kiện thích hợp nảy mầm thành rêu con.
Bào tử của cây rêu mở nắp cho các hạt bào tử rơi ra và nảy mầm thành cây rêu con.
1. * Cây là một thể thống nhất vì:
- Có sự thống nhất về cấu tạo và chức năng ở mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng ở các cơ quan
- Tác động đến 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây
* Cây sống được ở môi trường nước:
- Trên mặt nước: lá có phiến rộng, thân xốp, nhẹ
- Chìm trong nước: lá hình kim ...
* Cây sống trên cạn
- Nơi khô, nóng (đồi trống): thân thấp, phân nhiều cành, rễ ăn sâu hoặc nông và lan rộng, lá có phủ lớp sáp hoặc lông
- Nơi rừng rậm: thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
* Môi trường đặc biệt:
- Đầm lầy: có rễ chống giúp cây đứng vững
- Sa mạc: có rễ ăn sâu, thân mọng nước, lá biến thành gai ...
2.
- Đặc điểm túi bào tử của rêu: nằm ở ngọn cây rêu trưởng thành, có nắp túi để giải phóng bào tử khi chín
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Cây rêu con mọc trực tiếp từ bào tử
3.
- Đặc điểm túi bào tử cây dương xỉ: nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ dày để giải phóng bào tử
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử
- Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tản
- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh 1 : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" phương diện so sánh là "sừng sững" gọi cho người đọc thấy sự lớn lao hoành tráng và đẹp dẽ của cây gạo với nhiều màu sắc hoa lá rực rỡ và tươi xanh.
- Phép so sánh 2 : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng" giúp ta liên tưởng cây gạo nở hoa đỏ rực như một cây đèn khổng lồ với những đốm lửa hồng rung rinh trong gió.
- Phép so sánh 3 : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh" gợi cho người đọc cảm nhận được độ xanh non mỡ hàng trong trẻo tràn đầy nhựa sống của búp nõn cùng với màu hông của hoa rực rỡ.
- Sự kết hợp khéo léo tự nhiên của các phép từ với việc sử dụng các từ đặc tả : "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" đã tả được hình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động và gần gũi thân thiết của cây gạo vào mùa xuân ở mọi miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp người đọc thêm yêu quê hương đất nước mình trong đó có hoa gạo nở vào mùa xuân thật tươi đẹp.
Hình thành chất mùn để làm than
Tạo than bùn và chất đốt làm phân bón
Trong các loài cây, loài cây nào cũng mang trong mình một vẽ đẹp riêng của nó. Trong đó, em thích nhất là cây bàng. Tuy nhiên nó không lộng lẫy, kiêu hãnh như hoa hồng cũng không rực rở như hoa phượng mỗi khi hè về nhưng mà em yêu chính đó là nét đẹp mộc mạc và giản dị của cây bàng. Không chỉ như vậy mà còn là một loài cây cũng gắn bó với rất nhiều kỉ niệm của thời học trò còn ngây thơ và dại khờ.
( Tuy nhiên .... nhưng mà....) và (Không chỉ ... mà còn) là cặp quan hệ từ nha bn
*Câu rêu:
+Rễ:Sợi có khả năng hút và làm giá bám
+Thân:Nhỏ và không phân cành
+Lá:Nhỏ chỏ có 1 đường gân
+Mạch dẫn:Không có
*Cây dương xỉ:
+Rễ:Rễ thật
+Thân:Hình trụ nằm ngang
+Lá:Lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non đầu cuộn tròn
+Mạch dẫn: Đã có chính thức.
Tên cây | Cơ quan sinh dưỡng | Mạch dẫn | ||
Rễ | Thân | |||
Cây rêu | Rễ giả | Thân | Lá | Chưa có mạch dẫn |
Cây dương xỉ | Rễ thật | Thân | Lá | Có mạch dẫn |
Rêu sinh sản bằng bào tử. Bào tử chín rơi xuống đất -> gặp đất ẩm -> nảy mầm thành cây rêu non