Cách gọi tiên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Hòa tan 9,4g một oxit kim loại hóa trị I vào H2O, thu được 200ml dung dịch Bazơ 1M.
Tìm oxit kim loại
PTHH: A2O + H2O → 2AOH
\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol ) ( vì 200 ml = 0,2 l )
Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1 ( mol )
⇒ \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )
Ta có: 2\(M_A\) + 16 = 94
⇔ 2\(M_A\)= 78
⇔ \(M_A\) =39 ( g )
Vậy A là kim loại Kali K
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17
=>M=39
Vậy M là kali,KHHH là K
CTHH của HC là K2O
\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)
\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)
\(R:Cu\)
\(CuO:\) Đồng (II) oxit
nO2 = 0,075(mol)
PT
2R + O2 -> (đknd) 2RO
0,15 <- 0,075 (mol)
=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO
Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3
\(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
gfvfvfvfvfvfvfv555