Tại sao khi ta thả một ít đường vào cốc nước rồi khuấy đều, đường tan trong nước và nước có vị ngọt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước
→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian
Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách.
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
- Đổi:
1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq,
5mm3 = 5.10-6lít.
- Áp dụng công thức:
Đáp án A.
Đổi 1,5.10-3Ci = 1,5.10-3.3,7.1010 = 55,5.106 Bq, 5mm3 = 5.10-6lít
Áp dụng công thức:
1,2kg = 1200g
Trong 100g nước ngọt có là : 1200 : 100 x 3 = 36 (g đường)
Nếu nước ngọt có tỉ lệ là 2,5% thì phải cần lượng nước lọc là : 36 : 2,5 x (100 - 2,5) = 1404 ( g)
Cần phải đổ thêm là : 1404 - 1164 = 240 (g nước lọc)
đổi : 240 g = 0,24 kg.
đáp số: 0,24 kg nước lọc.
Xin lỗi bài 1440 gam sai rồi!
1,2kg nước ngọt có: 1,2 x 3% = 0,036 kg đường
Để có tỷ lệ đường trong nước ngọt 2,5% cần lượng nước ngọt là: 0,036 : 2,5% = 1,44 kg
Vậy số nước lọc cần thêm là: 1,44 - 1,2 = 0,24 kg nước lọc
ĐS: 0,24 kg
Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.
Vì đó là hiện tượng khuếch tán