Lập bảng thống kê những nét về các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế
Giai đoạn | Hoạt động của nghĩa quân yên thế |
1884- 1892 | |
1893- 1908 | |
1909 - 1913 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em tham khảo:
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
Tham khảo
Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.
1 Làm rõ Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế
=> Nông dân Yên Thế đã đoàn kết, đứng lên đấu tranh.
2 So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc Phong trào Cần Vương( về lãnh đạo, căn cứ hoạt động ,lực lượng tham gia,...) ( Tham khảo)
Nội dung |
Khởi nghĩa Yên Thế |
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương |
Mục đích |
Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Thời gian tồn tại |
Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. |
Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam. |
Lãnh đạo |
Nông dân. |
Văn thân, sĩ phu. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì. |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
Lực lượng tham gia |
Nông dân. |
Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân. |
Phương thức đấu tranh |
Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến. |
Khởi nghĩa vũ trang. |
Tính chất |
Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát |
Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc. |
1 Sự khôn khéo trong nghê thuật quân sự của HHT là phương châm " vừa đánh vừa đàm " , từ năm 1897 đến 1909 đã có hai lần đình chiến giữa nghĩa quân với Pháp.
2 Chia nghĩa quân thành nhiều toán nhỏ, phân tán trong rừng và xóm làng nhằm bảo toàn lực lượng và xây dựng căn cứ, kết hợp chiến đấu.
3 Di chuyển hoạt động của nghĩa quân trong địa bàn rộng, gồm Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phúc Yên nhằm tránh những đợt tấn công tổng lực của địch; đồng thời tích cực phối hợp với nhiều lực lượng ở các nơi khác nhau cùng các nhà yêu nước ở Bắc kỳ và Trung kỳ để tăng thêm sức mạnh cho nghĩa quân.
4 Vừa sản xuất tự túc lương thực, vừa mua sắm vũ khí và luyện quân. Tiêu biểu nhất ở đồn Phồn Xương, Hoàng Hoa Thám đã xây dựng nơi đây thành một xã hội gắn kết chặt chẽ giữa nghĩa quân với dân làng, tạo ra thế trận vững chắc trên một địa bàn rộng lớn.
#hzi
cop bài ở nơi khác thì nhớ ghi tham khảo vào nhé!
https://hoidap247.com/cau-hoi/5806700
Diễn biến:
* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)
- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
* Giai đoạn 1893 → 1892
- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở
- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp
- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
* Giai đoạn 3:
Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần
- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại
- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân
Lập bảng thống kê những nét về các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế
Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4 - 1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào.
là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu. vừa xây dựng cơ sở.
Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Để Thám phải tìm cách giảng hoà với quân Pháp.
Sau khi phục kích bắt được tên điền chủ người Pháp là Sét-nay. Đề Thám đồng ý thả tên này với điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế ; Đề Thám được cai quản bốn tổng trong khu vực là Nhã Nam. Mục Sơn. Yên Lễ và Hữu Thượng.
Thời gian giảng hoà không kéo dài vì ngay từ đầu địch đã ráo riết lập đồn bốt, mở cuộc tấn công trở lại.
Lực lượng ca Đề Thám bị tổn thất, suy yếu nhanh chóng.
Để cứu vãn tình thế. Đề Thám phải chủ động xin giảng hoà lần thứ hai (tháng 12 - 1897). Thực dân Pháp chấp nhận nhưng đưa ra những điều kiện ngặt nghèo, buộc nghĩa quân phải thực hiện.
Từ năm 1897 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hoà hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phồn Xương, lo tích luỹ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu nước, trong đó có Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám
Giai đoạn 1909 - 1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Trải qua nhiều trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày 10 - 2 - 1913, khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Pháp tập trung lực lượng tấn công lên Yên Thế ,lực luong nghĩa quân hao mòn..
10/2/1913 Đề Thám bị sát hại.phong trào tan rã