đặt câu: 1/cầu khiến để:+đề nghị ( đừng lầm yêu cầu )
+ra lệnh
2/ trần thuật để thông báo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trần thuật → Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày,...
Câu cảm thán → Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng nói (viết).
Câu cầu khiến → Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,..
Câu nghi vấn → Dùng để hỏi
Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:
- Bạn có thể nhặt giúp mình cái bút được không?
Bộc lộ cảm xúc :
- Cuốn sách này rất hay !
Hãy viết 1 câu cầu khiến về 1 nhân vật trong văn học 9
#tks mn
Đáp án
A | B |
Câu nghi vấn | Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi. |
Câu cầu khiến | Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. |
Câu cảm thán | Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết. |
Câu trần thuật | Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả... |
a, Các bạn đừng hát nữa.
b, Chúng ta cùng đi thôi.
c, Đề nghị bạn không nói to trong lớp.
b) bạn đi nhanh lên
bạn ơi đi đi
mình thích cái bút này thôi
mk bt phần này thoy
k mk nhóa
Câu 5:
a, Đừng gây tiếng ồn, ta đang ở thư viện
b, Chúng ta lên núi! Đi nhanh đi! Nào ta cùng đi thôi
c, " Ngân cần học chăm hơn". Cô giáo đề nghị
1, Câu đề nghị: - Cô đề nghị các em hãy giữ trật tự.
- Câu ra lệnh: - Nam đi học đi.
2, - Câu trần thuật để thông báo:
+ Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!
1, Câu cầu khiến để:
+Đề nghị: Đề nghị bạn đứng xê ra 1 chút đuợc không?
+Ra lệnh: Linh, lên làm cho cô bài 1.
2, Trần thuật để thông báo:
+ Bẩm quan lớn, đê vỡ mất rồi.