K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021
Hệ cơ quanCác cơ quan trong từng hệ cơ quanChức năng của hệ cơ quan
Hệ vận độngCơ, xươngNâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che chở nội quan
Hệ tiêu hóaMiệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tá tràng, trực tràng, hậu môn, gan, mật.Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động sống.
Hệ tuần hoànTim, mạch máuVận chuyển Ôxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của quá trình dị hoá trong chuyển hoá đến các cơ quan bài tiết (urê, ax uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Hệ hô hấpĐường dẫn khí (khoang mũi, khoang miệng, hầu, thanh quản, khí quản), phổiThực hiện sự trao đổi khí ngoài, cung cấp O2 duy trì sự sống và loại thải CO2.
Hệ bài tiếtThận, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, da, tuyến mồ hôi, phổiThải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Hệ thần kinhNão, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.Não (đại não, tiểu não, não trung gian), Tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.
12 tháng 9 2021

em cảm ơn anh

Hệ sinh dục nữ

Hệ sinh dục nam

Cơ quan

Chức năng

Cơ quan

Chức năng

Buồng trứng

- Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.

Ống dẫn tinh

Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.

Âm đạo

- Có tuyến tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập.

- Tiếp nhận tinh trùng.

- Là đường ra của trẻ sơ sinh.

Tuyến tiền liệt

Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.

Ống dẫn trứng

- Đón trứng.

- Là nơi diễn ra sự thụ tinh.

- Vận chuyển trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.

Tuyến hành

Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.

Tử cung

- Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử.

- Nuôi dưỡng phôi thai.

Túi tinh

Dự trữ tinh trùng, tiết một ít dịch.

Âm hộ

- Bảo vệ cơ quan sinh dục.

Tinh hoàn

Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.

 

Mào tinh hoàn

Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.

Dương vật

Có niệu đại

23 tháng 10 2021
 
Các cơ quan trong từng hộ cơ quan

 

Chức năng của hệ cơ quan

 

Hệ vận động

 
Cơ và xươngGiúp cơ thể vận động

 
Hệ tiêu hoá

 
Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá

 
Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.

 
Hệ tuần hoàn

 
Tim và hệ mạch

 
Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào.

 
Hệ hô hấp

 
Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi

 
Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02).

 
Hệ bài tiết

 
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

 
-  Lọc máu.
-  Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong.

 
Hệ thần kinh

 
Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

 
Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh.

 

Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.

27 tháng 11 2017

beethoven đâu

27 tháng 11 2017

Hệ tiêu hóa: Miệng ->Hầu Diều->Dạdày->Ruột tịt-> Ruột sau ->Trực tràng-> Hậu môn.

- Hệ bài tiết: Có nhiều ống lọc chất thải đổ vào ruột sau.

- Hệ hô hấp: Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào.

- Hệ tuần hoàn: Tim hình ống nhiều ngăn, nằm ở mặt lưng, hệ mạch hở.

- Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.

Tham khảo:

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểuNước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.

26 tháng 4 2022

TK - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểuNước tiểu được đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu, sau đó thải ra ngoài qua ống đái.

15 tháng 2 2019
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Giúp cơ thể vận động
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô ; Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02)
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái

-Lọc máu.

-Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh.
10 tháng 2 2023

Trả lời:

- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cấp nước sông:

- Sông có nguồn cấp nước là nước mưa: mùa lũ trùng với mùa mưa.

- Sông có nguồn cung cấp nước là tuyết tan: mùa lũ trùng với mùa xuân.

- Sông có nguồn cung cấp nước là băng tan: mùa lũ vào đầu mùa hạ.

- Nước có nhiệm vụ làm mát cho toàn bộ trái đất khi nhiệt độ trái đất tăng cao và làm ấm khi nhiệt độ hạ thấp. Thông qua nước, trái đất có thể hoạt động ổn định hơn, duy trì sự sống trên bề mặt. Ngoài ra nước trên trái đất còn giảm những tác động, dư chấn khi núi lửa phun trào

20 tháng 11 2023

- Các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.

- Mối quan hệ về chức năng của các cơ quan thuộc hệ hô hấp:

+ Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) có chức năng vận chuyển đi vào phổi khi hít vào và vận chuyển khí từ phổi ra ngoài môi trường khi thở ra.

+ Phổi là bề mặt trao đổi khí giữa môi trường và cơ thể giúp cung cấp O2 cho máu đưa đến các tế bào và đào thải khí CO2 từ tế bào theo máu đưa đến phổi ra ngoài môi trường.

→ Các cơ quan thuộc hệ hô hấp có mối quan hệ chức năng chặt chẽ với nhau: Các cơ quan trong đường dẫn khí giúp đảm bảo sự thông khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi diễn ra. Còn sự trao đổi khí ở phổi tạo động lực cho sự dẫn khí ở đường dẫn khí diễn ra.