Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại có hóa trị II đứng trước II trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tỉ lệ nguyên tử khối là 3:5:7 Tỉ lệ số mol tương ứng là 4:2:1 khi hòa tan 11,6 gam hỗn hợp này bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lít H2 (đktc) Tìm nguyên tử khối và xác định tên của mỗi kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.
⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.
Tỷ lệ số mol là 4:2:1
⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)
⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
Gọi hh 3 KL chung là X.
⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)
PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)
⇒ 7a = 0,35 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8
⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56
Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.
\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)
\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)
\(\Rightarrow x=0.005\)
\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)
\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=3a\left(mol\right)\\n_R=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 81a + 2a.MR = 12,9 (1)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
3a------------------------------>4,5a
R + H2SO4 --> RSO4 + H2
2a----------------------->2a
=> \(6,5a=\dfrac{1,3}{2}=0,65\)
=> a = 0,1 (mol)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg(Magie)
Oxit: MO.
Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)
⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)
Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)
BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)
BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)
BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)
\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ M là Mg.
Đáp án: B
Gọi 3 kim loại cần tìm là X,Y,Z
Đặt 3M là nguyên tử khối của X
=>5M là nguyên tử khối của Y
7M là nguyên tử khối của Z
Đặt 4x là số mol của X
=>2x là số mol của Y
x là số mol của Z
nH2=7,84/22,4=0,35(mol)
Nếu như 3 kim loại đứng trước H thì có thể p/ứ với HCl
n hỗn hợp=nH2
=>4x+2x+x=0,35(mol)
=>x=0,05(mol)
=>nX=0,05.4=0,2(mol)
nY=0,05.2=0,1(mol)
nZ=0,05(mol)
===>m hỗn hợp=0,2.3M+0,1.5M+0,05.7M=11,6
=>M=8
=>X=8.3=24(Mg)
Y=8.5=40(Ca)
Z=8.7=56(Fe)
3 kim loại có hóa trị II đứng trước II là sao bạn?