K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ a.NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ b.n_{HCl\left(p.ứ\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=300+200=500\left(g\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{500}.100=2,92\%\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.58,5}{500}.100=2,34\%\)

c. Vì dư HCl => Qùy tím sẽ hóa đỏ.

8 tháng 9 2021

200ml = 0,2l

300ml = 0,3l

\(n_{NaOH}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,8.0,3=0,24\left(mol\right)\)

a) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)

               1            1            1            1

              0,2          0,24      0,2

b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\)

                ⇒ NaOH phản ứng hết , HCl dư

                ⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH

\(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\)

c) Cho quỳ tím vào dung dịch A , quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ 

 Chúc bạn học tốt

\(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,3.0,8=0,24\left(mol\right)\\ a.NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\b. Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,24}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,2=0,04\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\\ C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\ C_{MddNaCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

24 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{50\cdot20\%}{40}=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}=\dfrac{84\cdot15\%}{63}=0.2\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Lập tỉ lệ : 

\(\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.2}{1}\Rightarrow NaOHdư\)

Vì : NaOH dư nên quỳ tím sẽ hóa xanh.

\(m_{dd}=50+84=134\left(g\right)\)

\(n_{NaNO_3}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.25-0.2=0.05\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{0.2\cdot85}{134}\cdot100\%=12.68\%\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0.05\cdot40}{134}\cdot100\%=1.49\%\)

13 tháng 10 2021

Ta có nH2SO4 = 0,2 . 1,5 = 0,3 ( mol )

nBa(OH)2 = 0,3 . 0,8 = 0,24 ( mol )

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O

0,3...........0,24

⇒Lập tỉ số 0,3/1:0,24/1 = 0,3 > 0,24

⇒Sau phản ứng H2SO4 dư , Ba(OH)2 hết

⇒mBaSO4 = 0,24 . 233 = 55,92 ( gam )

⇒nH2SO4 dư = 0,3 - 0,24 = 0,06 ( mol )

⇒CM H2SO4 dư = 0,06 : 0,5 = 0,12 M

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

n H B r   = a 81  < n N a O H = a 40  => NaOH dư => Giấy quỳ chuyển màu xanh.

17 tháng 10 2021

a, Có: \(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được NaOH dư.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOh\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

b, Khi cho quỳ tím vào dd A thì quỳ tím chuyển xanh do trong A còn dd NaOH dư.

c, Theo PT: \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,3}{0,4+0,2}=0,5M\\C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,4+0,2}=\dfrac{1}{6}M\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 10 2020

Bài 1:

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ba\left(OH\right)_2}=150\cdot17,1\%=25,65\left(g\right)\\m_{HCl}=300\cdot7,3\%=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{25,65}{171}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 phản ứng hết, HCl còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ

23 tháng 10 2020

Bài 3:

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\) (1)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\frac{150\cdot5,2\%}{208}=0,0375\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{250\cdot19,6\%}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,0375}{1}< \frac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 còn dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,0375mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0375\cdot233=8,7375\left(g\right)\)

b) Dung dịch A chứa \(HCl\)\(H_2SO_{4\left(dư\right)}\)

PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (3)

Theo PTHH (1): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,075mol\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(2\right)}=0,075mol\\n_{NaOH\left(3\right)}=0,925mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=1mol\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{1}{1,5}\approx0,67\left(l\right)=670\left(ml\right)\)

21 tháng 9 2023

\(a)n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3mol\\2 NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,1                  0,05             0,05            0,1

\(C_M\) \(_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)

\(C_M\) \(_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3-0,05}{0,2+0,3}=0,5M\)

b) Vì H2SO4 dư nên quỳ tím hoá đỏ.

20 tháng 7 2018

NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)

nHCl=0,6(mol)

nNaOH=0,2(mol)

=> Sau PƯ còn 0,4 mol HCl dư

Từ 1:

nNaCl=nNaOH=0,2(mol)

mNaCl=0,2.58,5=11,7(g)

mHCl dư=0,4.36,5=14,6(g)

C% dd NaCl=\(\dfrac{11,7}{500}.100\%=2,34\%\)

C% dd HCl dư=\(\dfrac{14,6}{500}.100\%=2,92\%\)

20 tháng 7 2018

thiếu quỳ hóa đỏ nữa nha

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu? Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ? Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu? Câu 5 : a, Cho 5gam NaOH rắn vào...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M

Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?

Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?

Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 5 :

a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)

a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .

b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .

Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .

b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .

Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .

Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M

a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?

b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?

Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?

1
11 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !