Có hai chiếc cốc thủy tinh bị trổng khít vào nhau (Một cốc ở trong,một cốc ở ngoài).Nếu chỉ có nước nóng và nước đá thì làm thế nào để lấy được hai cái cốc ra?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau
Tham Khảo !
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Bạn đó phải để ly ngoài vào chậu nước nóng để ly thủy tinh bên ngoài gặp nóng nở ra, khoảng cách giữa hai ly rộng ra, từ đó lấy 2 ly ra một cách dễ dàng.
Đổ nước nóng vào một cái bát sau đó đặt đuôi chiếc cốc ở dưới vào do khi đó sẽ nở ra , đổ nước đá vào bên trong cốc ở trên vì chiếc cốc sẽ co lại. Từ đó ta có thể dễ ràng tách hai chiếc cốc ra
Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên bình ghi 20 độ C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 độ C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,
rắn , khí:
*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi.
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì
nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->
chất khí.
2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngoài vào nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Bạn đó cho nước đá vào cốc thủy tinh bên trên và nhúng cốc thủy tinh bên dưới vào nước nóng
Bạn học sinh đó phải ngâm bằng cách:
- Bên dưới cho vào nước nóng.
- Bên trên đổ nước đá vào.
=> Khi đó, cốc dưới nở ra, cốc trên co lại thì nó sẽ ko gắn vào nhau nữa
Bạn học sinh đó phải ngâm chiếc ly Bên dưới vào nước nóng ,ly bên trên đổ nước đá vào
Cho nước đá vào trong cốc thủy tinh ở bên trong, để làm giảm thể tích của cốc, cùng lúc đó nhúng 2 cốc đó vào nước nóng, cốc ở ngoài sẽ tiếp xúc nhiệt độ cao trước và nở ra, trong khi cốc kia ở nhiệt độ thấp co lại, làm khoảng cách giữa hai cốc tăng lên nên ta có thể lấy ra dễ dàng.
Câu trả lời đây:
B1:đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh trong(cho cốc thủy tinh trong co lại)
B2:đổ nước nóng vào cốc thủy tinh ngoài (cho cốc thủy tinh ngoài nở ra)
=>Lấy được cốc dễ dàng.
100% đúng