Giúp mik bài 69, 70 nha mn
Mik đag cần gấp
Cảm ơn mn...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\)
\(A=\dfrac{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^4-2\cdot2^9\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot2^2\cdot5}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(A=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1+5\right)}\)
\(A=\dfrac{1-3}{1+5}\)
\(A=-\dfrac{2}{6}\)
\(A=-\dfrac{1}{3}\)
b) \(B=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{0,6-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-0,16-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4\cdot\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}{4\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)
\(B=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1+3}{4}\)
\(B=\dfrac{4}{4}\)
\(B=1\)
\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-15-1\right)\left(2x-15+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left(2x-16\right)\left(2x-14\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-15=0\\2x-16=0\\2x-14=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=15\\2x=16\\2x=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=8\\x=7\end{matrix}\right.\)
Ta nhận thấy vế trái có 100 số hạng
=> \(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+100\right)=5500\)
<=> \(100x+\frac{100.101}{2}=5500\)
<=> \(100x+5050=5500\)
<=> \(x=4,5\)
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=5550\)
\(< =>x+1+x+2+x+3+...+x+100=5550\)
\(< =>100x+\frac{100\left(100+1\right)}{2}=5550\)
\(< =>100x+\frac{10100}{2}=5550\)
\(< =>100x+5050=5550\)
\(< =>100x=500< =>x=\frac{500}{100}=5\)
1.A
2.A
3.B
4.C
5.B
6.C
7.A
8.A
9.B
10.A
11.B
12.A
13.C
14.B
15.B
16.A
17.A
18.A
19.A
20.C
b) \(B=\dfrac{2^{10}\cdot52+2^{12}\cdot65}{2^{11}\cdot52}+\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot11+3^9\cdot15}{3^8\cdot2^3\cdot6}\)
\(B=\dfrac{2^{10}\cdot2^2\cdot13+2^{12}\cdot5\cdot13}{2^{11}\cdot13\cdot2^2}+\dfrac{\left(-3\right)^{10}\cdot11+3^9\cdot3\cdot5}{3^8\cdot2^3\cdot2\cdot3}\)
\(B=\dfrac{2^{12}\cdot13+2^{12}\cdot13\cdot5}{2^{13}\cdot13}+\dfrac{3^{10}\cdot11+3^{10}\cdot5}{3^9\cdot2^4}\)
\(B=\dfrac{2^{12}\cdot13\cdot\left(1+5\right)}{2^{13}\cdot13}+\dfrac{3^{10}\cdot\left(11+5\right)}{3^9\cdot2^4}\)
\(B=\dfrac{1+5}{2}+\dfrac{3\cdot16}{2^4}\)
\(B=3+3\)
\(B=6\)
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
2 bài hơi nhiều đó bạn mình tách ra làm nha :))
70)
a) ΔABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒∠ABM = ∠ACN (vì ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN = 1800)
Xét ΔABM và ΔACN có:
AB = AC (gt); ∠ABM = ∠ACN (cmtrên); MB = NC (gt)
⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)
⇒ AM = AN (Cạnh tương ứng)
⇒ ΔAMN cân tại A
b) Xét ΔHBM và ΔKCN có:
∠H = ∠K (=900)
MB = NC (gt)
∠HMB = ∠KNC (ΔAMN cân ở A)
⇒ ΔHBM = ΔKCN (Cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ HB =KC (Cạnh tương ứng)
c) Ta có AM = AN (1) (ΔAMN cân ở A)
HM = KN (2) (ΔHBM = ΔKCN)
Từ (1) và (2) suy ra AM – HM = AN -KN hay AH = AK
d) Ta có ∠B2 = ∠C2 (ΔHBM = ΔKCN)
∠B3 = ∠B2 (Đối đỉnh)
∠C3 = ∠C2 (Đối đỉnh)
⇒ ∠B3 = ∠C3 ⇒ ΔBOC cân ở O
e)
+) ΔABC cân có ∠BAC = 600 ⇒ ΔABC đều ⇒ ∠B1 =600
Có ΔABM cân (Vì AB = BM = BC)
⇒ ∠M = ∠B1/2= 600/2 =300 (T/c góc ngoài tam giác)
⇒ ∠N = 300 (ΔAMN cận tại A)
⇒ ∠MAN = 1800 – (300 +300) = 1200
+) Xét ΔBHM có ∠H = 900, ∠M = 300 ⇒ ∠B2 =900 – ∠M = 900 – 300 =600
⇒ ∠B3 =600 (Do ∠B2 và ∠B3 đối đỉnh)
Mà ΔBOC là Δcân nên Δ BOC là Δđều.
69)
∆ABD và ∆ACD có:
AB = AC (gt)
DB = DC (gt)
AD cạnh chung.
Nên ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)
Gọi H là giao điểm của AD và a.
∆AHB và ∆AHC có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(1\right)\)
AH cạnh chung.
Nên ∆AHB = ∆AHC (c.g.c)
Suy ra: \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)
Ta lại có: \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)
Vậy AD ⊥ a.