K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018
Vị trí địa lý : Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường: phía bắc là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoàng Diệu.

Lịch sử

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Khi mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùng gọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Kinh thành là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều.

Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ. Nhà Trần sau khi lên ngôi đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long rồi tiếp tục tu bổ, xây dựng các công trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành cũng như Kinh thành được xây đắp, mở rộng thêm ra. Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần. Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô về Phú Xuân, Thăng Long chỉ còn là Bắc thành. Thời Nguyễn, những gì còn sót lại của Hoàng thành Thăng Long lần lượt bị các đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành mới. Chỉ duy có điện Kính Thiên và Hậu Lâu được giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn mỗi khi ngự giá Bắc thành. Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp với quy mô nhỏ hơn nhiều.

Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô của liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành Hà Nội bị phá đi để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp. Từ năm 1954, khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở của Bộ quốc phòng. Như vậy giá trị đầu tiên của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể hiện ở chỗ nó gần như là một "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo cả chiều dài lịch sử hơn 10 thế kỷ của Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày nay

10 tháng 2 2018
Vị trí địa lý : Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Cụm di tích này được bao bọc bởi 4 con đường: phía bắc là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoàng Diệu.

Lịch sử

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Khi mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùng gọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Kinh thành là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều.

Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ. Nhà Trần sau khi lên ngôi đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long rồi tiếp tục tu bổ, xây dựng các công trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành cũng như Kinh thành được xây đắp, mở rộng thêm ra. Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần. Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô về Phú Xuân, Thăng Long chỉ còn là Bắc thành. Thời Nguyễn, những gì còn sót lại của Hoàng thành Thăng Long lần lượt bị các đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành mới. Chỉ duy có điện Kính Thiên và Hậu Lâu được giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn mỗi khi ngự giá Bắc thành. Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp với quy mô nhỏ hơn nhiều.

Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô của liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành Hà Nội bị phá đi để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp. Từ năm 1954, khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở của Bộ quốc phòng. Như vậy giá trị đầu tiên của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể hiện ở chỗ nó gần như là một "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo cả chiều dài lịch sử hơn 10 thế kỷ của Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày nay.

10 tháng 2 2018

Lịch sử

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Khi mới xây dựng, Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách gồm: vòng ngoài cùng gọi là La thành hay Kinh thành, bao quanh toàn bộ kinh đô và men theo nước của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu. Kinh thành là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vòng thành thứ hai (ở giữa) là Hoàng thành, là khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan lại trong triều.

Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và số ít cung tần mỹ nữ. Nhà Trần sau khi lên ngôi đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long rồi tiếp tục tu bổ, xây dựng các công trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành cũng như Kinh thành được xây đắp, mở rộng thêm ra. Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần. Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô về Phú Xuân, Thăng Long chỉ còn là Bắc thành. Thời Nguyễn, những gì còn sót lại của Hoàng thành Thăng Long lần lượt bị các đời vua chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành mới. Chỉ duy có điện Kính Thiên và Hậu Lâu được giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn mỗi khi ngự giá Bắc thành. Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp với quy mô nhỏ hơn nhiều.

Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô của liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành Hà Nội bị phá đi để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp. Từ năm 1954, khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở của Bộ quốc phòng. Như vậy giá trị đầu tiên của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể hiện ở chỗ nó gần như là một "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo cả chiều dài lịch sử hơn 10 thế kỷ của Thăng Long- Hà Nội, kể từ thành Đại La thời tiền Thăng Long đến thời đại ngày nay.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

     Có nhiều thư tịch cổ chép về trung tâm hoàng thành Thăng Long xưa với những cung điện nguy nga, tráng lệ trên một qui mô to lớn và phát triển liên tục qua các triều đại, nhưng chưa ai có thể định hình ra được nó nằm ở đâu, được xây dựng như thế nào, kiến trúc ra sao, bởi tất cả những công trình này đã bị vùi sâu trong lòng đất hàng ngàn năm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thế rồi cuộc khai quật cổ học tại 18 Hoàng Diệu lần đầu tiên giúp cho giới sử học tận mắt thấy một phần lớn diện mạo kiến trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý, thời Trần, thời Lê và nhiều di vật quan trọng khác.

     Từ trước cho đến khi cuộc khai quật khảo cổ này được bắt đầu, trong giới khảo cổ, sử học đã có hai luồng ý kiến về vị trí của thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê. Một là trung tâm Thăng Long thời Lý, Trần, Lê là điện Kính Thiên vẫn còn nền móng và các thành bậc chạm rồng và sứ hoa văn thời Lê sơ. Ý kiến sau cho rằng thành Thăng Long thời Lý, Trần ở phía tây Vườn bách thảo. Vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, giới khảo cổ tổ chức khai quật một số địa điểm như Hậu Lâu, Tràng Tiền, Hàng Dầu, Đoàn Môn, Bắc Môn, Văn Miếu, Trần Phú... với mong muốn tìm kiếm các di tích kiến trúc của những cung điện Thăng Long - Hà Nội cổ, nhưng chỉ mới phát hiện được vài dấu tích kiến trúc và một số di vật khác. Chính cuộc khai quật khảo cổ tại số 18 Hoàng Diệu lần này đã mở ra cho giới khảo cổ nhiều triển vọng tìm về trung tâm hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê.

     Qua bóc tách các lớp đất ở độ sâu từ 1m trở xuống và dầy 2,3–5m đã xuất hiện nhiều dấu vết các thời đại sắp chồng lên nhau. Qua các hố khai quật trên một diện tích hơn 14.000m2, các nhà khảo cổ đã làm xuất lộ được gần hết di tích nền móng của cung điện có chiều dài 62m, rộng 27m (diện tích 1.674m2 với chín gian nhà) thuộc thời Lý, Trần. Cung điện có một hệ thống 40 trụ móng cột được sử lý rất kiên cố bằng sỏi và gạch ngói. Để có thể hình dung rõ hơn về diện mạo kiến trúc cung điện này, nhóm khảo cổ đã mời 40 công nhân đứng trên 40 trục móng, lúc này họ mới hình dung được qui mô của cung điện. Tại hố khai quật A1 còn tìm thấy hệ thống móng trụ của thủy đình ven sông ... Điều đáng ngạc nhiên hơn, tại đây đã phát hiện một giếng nước thời Lý xây gạch đường kính 68cm, sâu 2,5m cùng với hai giếng nước thời Lê. Một điều cũng gây ngạc nhiên và khá lý thú không chỉ đối với khảo cổ học mà còn với những nhà xây dựng hiện nay, đấy là qua các hố khai quật có thể thấy những hệ thống cống thoát nước gần 1.000 năm vẫn còn khá nguyên vẹn.

     Ở khu vực Hà Nội chưa có cuộc khai quật khảo cổ nào lại mang đến một số tượng di vật lớn và có giá trị như cuộc khai quật này. Tổng số di vật ước tính khoảng hơn 3 triệu, chủ yếu là gạch, ngói và đồ gốm trang trí kiến trúc. Có đến hàng ngàn viên gạch xây cung điện, lầu gác ở Thăng Long, trong đó đáng chú ý là các viên gạch có khắc chữ Hán “Đại Việt quốc dân thành chuyên” để nói rõ là gạch xây kiến trúc của nước Đại Việt thời Lê, gạch “Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo”, là gạch xây cung điện nhà Lý năm 1057; gạch “Vĩnh Ninh trường” xây dựng các cung điện thời Trần; gạch “Tam phụ quân, Tráng phong quân”... chỉ dùng xây dựng các kiến trúc thời quân đội thời Lê Thánh Tông. Các tượng rồng, phượng cỡ lớn cũng được tìm thấy với kích thước khá lớn, cao gần đầu người, chứng tỏ các kiến trúc thời Lý, Trần, Lê ở đây được xây dựng rất công phu và đẹp đẽ. Trong một hố khai quật khác, đã phát hiện các loại gốm sứ cao cấp với các biểu trưng chỉ dành riêng cho nhà vua như hình rồng năm móng và chữ “Quan”, do Việt Nam tự sản xuất với kỹ thuật cao, ngoài ra còn có súng thần công, một số loại vũ khí, tiền đồng và đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức bằng kim loại đen, kim loại màu, cùng loại có ánh vàng cũng được phát hiện.

     Mặc dù cuộc khai quật sẽ còn tiếp diễn với hàng ngàn mét vuông trong khu vực nhưng qua các di tích kiến trúc được tìm thấy, các nhà khảo cổ học bước đầu nhận định: toàn bộ các di tích đã phát hiện nằm trên qui hoạch mặt bằng tổng thể của một khu vực khoảng 40.000m2 ở phía tây của hoàng thành Thăng Long thời Lý, Trần, Lê. Thời kỳ tiền Thăng Long đây là trung tâm thành Đại La. Thời kỳ Lý, Trần có thể là điện Càn Nguyên (hay còn là điện Thiên An) và thời Lê đây là cung điện của một vị hoàng hậu của vua Lê Thánh Tông.

     Bộ Văn hóa - thông tin, Trung tâm khoa học xã hội & nhân văn quốc gia, Hội Khoa học lịch sử VN đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo, diễn đàn khoa học để tìm giải pháp bảo vệ và phát huy các di tích vừa được phát hiện. Trong một cuộc họp mới đây do Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn quốc gia tổ chức, đại đa số các nhà khoa học đồng tình kiến nghị cần được tiếp tục khai quật mở rộng, cuộc khai quật chỉ mới được tiến hành trên một nửa diện tích, cho nên chưa có thể đánh giá được một cách đầy đủ về các di tích đã phát lộ, đặc bi.

23 tháng 3 2022

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

bảo vệ di tích lịch sử

8 tháng 11 2021

Lộn môn hihi

 

7 tháng 12 2021

Tham khảo:
Hồ Gươm nằm giữa lòng thủ đô, nước Hồ Gươm xanh màu ngọc bích, ở giữa hồ có Tháp Rùa cổ kính. Xung quanh hồ những hàng liễu ngả bóng soi mình xuống mặt hồ. Buổi sáng, những tia nắng mặt trời chiếu xuống hồ, cả mặt hồ như được dát vàng óng ánh. cầu Thê Húc đỏ như son in hình xuống mặt hồ. Tháp Bút uy nghi vươn thẳng trời. Đền Ngọc Sơn rêu phong cổ kính nằm giữa một rừng cây xanh bao bọc, càng làm cho cảnh hồ thêm đẹp và lộng lẫy. Em rất yêu phong cảnh của Hồ Gươm.

bỏ em rất yêu phong cảnh hồ gươm đi:')

1Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây? A.Di sản văn hóa phi vật thể. B.Danh lam thắng cảnh. C.Di tích lịch sử. D.Di sản văn hóa vật thể thế giới.2Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây? A.Di tích lịch sử. B.Di sản văn hóa vật thể. C.Danh lam thắng cảnh. D.Di sản văn hóa phi vật thể.3Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là? A.Tôn giáo   B.Mê tín dị đoan C.Tín...
Đọc tiếp

1

Di sản “Hoàng Thành Thăng Long” thuộc di sản nào dưới đây?

 A.

Di sản văn hóa phi vật thể.

 B.

Danh lam thắng cảnh.

 C.

Di tích lịch sử.

 D.

Di sản văn hóa vật thể thế giới.

2

Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại hình di sản nào dưới đây?

 A.

Di tích lịch sử.

 B.

Di sản văn hóa vật thể.

 C.

Danh lam thắng cảnh.

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể.

3

Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

 A.

Tôn giáo  

 B.

Mê tín dị đoan

 C.

Tín ngưỡng

 D.

Truyền giáo

4

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

5

Di tích lịch sử - văn hóa là...?

 A.

Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 B.

Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể

 C.

Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 D.

Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

6

Là sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?

 A.

Di sản

 B.

Di sản văn hóa

 C.

Di sản văn hóa vật thể

 D.

Di sản văn hóa phi vật thể

7

Là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là?

 

 A.

Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ  

 C.

Viện kiểm sát

 D.

Ủy ban nhân dân

8

Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời) được gọi là?

 A.

Tín ngưỡng

 B.

Công giáo

 C.

Tôn giáo

 D.

Mê tín dị đoan

9

Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?

 A.

Mê tín dị đoan

 B.

Truyền giáo

 C.

Tôn giáo  

 D.

Tín ngưỡng

10

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch, trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm” thuộc nội dung của quyền nào dưới đây?

 A.

Quyền được bảo vệ.

 B.

Quyền được giáo dục.

 C.

Nhóm quyền tham gia.

 D.

Quyền được chăm sóc.

11

Cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra gồm?

 A.

Quốc hội, Hội đồng nhân dân

 B.

Chính phủ, Ủy ban nhân dân

 C.

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

 D.

Quốc hội, Chính phủ

12

Hội đồng nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Học sinh, sinh viên

 B.

Công an

 C.

Ủy ban nhân dân

 D.

Nhân dân  

13

“Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng” là?

 A.

Di sản thế giới

 B.

Di sản thiên nhiên thế giới

 C.

Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

 D.

Di sản văn hóa

14

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch Ủy ban nhân Thành phố Hà Nội?

 A.

Nguyễn Đức Chung

 B.

Chu Ngọc Anh

 C.

Nguyễn Kim Sơn

 D.

Đinh Tiến Dũng

15

“ Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng” là nội dung thuộc quyền nào dưới đây?

 

 A.

Quyền được chăm sóc.

 B.

Quyền được giáo dục.  

 C.

Quyền được bảo vệ.

 D.

Nhóm quyền tham gia.

16

Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là?

 A.

Chính phủ

 B.

Đảng Cộng sản Việt Nam

 C.

Quốc hội

 D.

Ủy ban nhân dân

17

Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?

 

 A.

Tòa án nhân dân

 B.

Ủy ban nhân dân

 C.

Chính phủ.  

 D.

Viện kiểm sát

18

Di sản văn hoá gồm?

 A.

Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

 B.

Di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh

 C.

Lễ hội, làn điệu dân ca truyền thống, trang phục truyền thống dân tộc

 D.

Di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể

19

Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

 A.

Khoa học  

 B.

Tiết kiệm

 C.

Sống và làm việc khoa học.

 D.

Trung thực

20

Điều nào sau đây không đúng với di sản văn hóa phi vật thể?

 A.

Là những sản phẩm được lưu giữ bằng chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, lễ hội…

 B.

Là cảnh quan thiên nhiên có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.

 C.

Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

 D.

Là những sản phẩm được lưu truyền bằng trí nhớ, lưu truyền miệng, truyền nghề...

21

Việc làm nào sau đây vi phạm quyền được chăm sóc của trẻ em?

 A.

Trẻ em được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em được Nhà nước bảo vệ tính mạng, sức khỏe.

 C.

Trẻ em được đến trường.

 D.

Trẻ sinh ra bị bố mẹ bỏ rơi.

22

Ngày” Di sản văn hóa Việt Nam” là ngày nào?

 A.

Ngày 20/9/1942

 B.

Ngày 22/10/1943

 C.

Ngày 23/11/1945

 D.

Ngày 25/10/1944

23

Bộ máy nhà nước ta gồm mấy loại cơ quan?

 A.

5

 B.

3

 C.

2

 D.

4

24

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung quyền được giáo dục?

 A.

Trẻ em có quyền được nuôi dạy để phát triển.

 B.

Trẻ em có quyền được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao

 C.

Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

 D.

Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

25

Hành vi nào sau đây cần lên án?

 A.

Vứt rác đúng nơi quy định

 B.

Công đức tiền xây dựng chùa

 C.

Giữ gìn cảnh quan, khuôn viên nơi thờ tự

 D.

Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.  

26

Ủy ban nhân dân do ai bầu ra?

 A.

Viện kiểm sát

 B.

Công an

 C.

Nhân dân

 D.

Hội đồng nhân dân

27

Hành vi giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa?

 A.

Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan chức năng

 B.

Đập phá các di sản văn hóa

 C.

Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng

 D.

Lấy cắp cổ vật về nhà

28

Ý kiến nào đúng trong các ý kiến sau đây về thực hiện sống và làm việc có kế hoạch?

 A.

Chỉ cần có kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác.

 B.

Chỉ người lớn mới cần làm việc có kế hoạch, còn học sinh trung học cơ sở thì không cần.

 C.

Khi đã có kế hoạch học tập và làm việc hợp lí thì phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch.

 D.

Chỉ cần xây dựng kế hoạch, còn làm được hay không lại là chuyện khác.

29

Ngày” Môi trường thế giới” là ngày nào?

 A.

Ngày 5 tháng 7 hằng năm

 B.

Ngày 5 tháng 6 hằng năm

 C.

Ngày 5 tháng 5 hằng năm

 D.

Ngày 5 tháng 4 hằng năm

30

Tính đến thời điểm hiện tại ai là Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam?

 A.

Nguyễn Phú Trọng

 B.

Phạm Minh Chính

 C.

Chu Ngọc Anh

 D.

Nguyễn Xuân Phúc

mk cần gâp.giup mình vơi ạ

2

Câu 1: D

Câu 2: D

11 tháng 4 2022

1.D

2.D

3.C

4.B

5.C

6.D

7.B

8.A

9.C

10.A

11.C

12.D

13.B

14.A

15.A

16.C

17.A

18.D

19.C

20.D

21.D

22.C

23.D

24.D

25.D

26.D

27.A

28.C

29.B

30.A