K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

18 tháng 2 2018

phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

23 tháng 10 2023

1. Sau khi vua Tự Đức qua đời, phe chủ chiến lại mạnh tay trong hành động vì họ muốn đẩy mạnh phong trào chống Pháp và giành lại độc lập cho Việt Nam. Họ cho rằng vua Tự Đức đã quá yếu đuối và thụ động trong việc đối phó với thực dân Pháp, và do đó, họ muốn thay đổi chính sách của triều đình và đẩy mạnh phong trào độc lập.

23 tháng 10 2023

2. Tính chất và lãnh đạo của phong trào Cần Vương trước và sau khi vua Hàm Nghi bị bắt có sự khác biệt. Trước khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương có tính chất phân tán và không có sự lãnh đạo rõ ràng. Các lãnh đạo Cần Vương địa phương thường hoạt động độc lập và không có sự phối hợp giữa các khu vực.

Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương đã trở nên tập trung hơn và có sự lãnh đạo rõ ràng hơn. Các lãnh đạo Cần Vương đã cố gắng tập hợp các lực lượng và tổ chức phong trào độc lập mạnh hơn. Tuy nhiên, phong trào Cần Vương sau khi vua Hàm Nghi bị bắt đã bị đàn áp mạnh mẽ bởi thực dân Pháp, do đó đã không thể đạt được mục tiêu độc lập của mình.

5 tháng 9 2019

Đáp án là C

18 tháng 1 2018

1/ * Hoàn cảnh:
- Sau Hiệp ước Hácmăng 1883 và Hiệp ước Patơnốp 1884, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ lên Bắc kì và Trung kì.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Những hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến , Tôn Thất Thuyết phải ra tay trước.
- Đêm 4 rạng 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Sáng ngày 6 – 7 – 1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở ( Quảng Trị )
- Ngày 13 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.

2/

Phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn:

a)Từ năm 1885 đến năm 1888

Thời gian này, phong trào được đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, vời hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là Bắc Kì và Trung Kì.

Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, cùng nổi dậy có Bùi Điển, Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Địch, Nguyễn Duy Cung…,;Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Thanh Phiến nổi lên ở Quảng Nam; Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân nổi dậy ở Quảng Ngãi; Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị; Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình; Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hà Tĩnh; Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ ở Nghệ An. Tại Thanh Hóa có các đội nghĩa quân của Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Tống Duy Tân, Cao Điển…Vùng đồng bằng Bắc Kì có khởi nghĩa của Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên). Tại vùng Lạng Sơn, Bắc Giang có khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh (Cai Kinh); vùng Tây Bắc có các phong trào của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp, Đề Kiều, Đốc Ngữ, Đèo Văn Thanh, Cầm Văn Toa…

Lúc này, đi theo Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có nhiều văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh khác như: Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thiệp (2 con của Tôn Thất Thuyết), Phạm Tường, Trần Văn Định….Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

Cuối năm 1888, do có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).

b)Từ năm 1888 đến năm 1896

Ở giai đoạn này, không còn sự chỉ đạo của triều đình, nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.

Trước những cuộc hành quân càn quét dự dỗi của thực dân Pháp, phong trào ở vùng đồng bằng ngày càng bị thu hẹp và chuyển lên hoạt động ở vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa, khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh.

Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi Vụ Quang (Hương Khê-Hà Tĩnh) vào cuối năm 1895-đầu năm 1896, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt.

3/ Phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

4 tháng 2 2018

Sau năm 1888 Vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện, những người khởi xướng phong trào Cần Vương ấy đều không còn tiếp tục lãnh đạo phong trào nữa, nhưng phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là A. Trương Định.           B. Trương Quyền.C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. Câu 24. Duyên cớ Thực dân...
Đọc tiếp

Câu 22. Vì sao phong trào Cần vương thất bại?

 A. Thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.        B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.

  C. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.          D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.

Câu 23. Người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là

A. Trương Định.           B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Hữu Huân.           D. Nguyễn Trung Trực. 

Câu 24. Duyên cớ Thực dân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ hai là

 A. trả thù sự tấn công của quân Cờ đen.

 B. triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

 C. triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

 D. triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

3
12 tháng 3 2023

22. A

23. A

24. D

22A

23A

24D

Vì sao gọi là phong trào cần vương?
A. "chiếu cần vương" kêu gọi các vân thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
B. phong trào cần vương kéo dài đến TK XX
C. ngày 13/7/1885, tôn thất thuyết ra "chiếu cần vương"
D. tôn thất thuyết theo lệnh triều đình ra chiếu cần vương

19 tháng 1 2017

Đáp án là C

28 tháng 5 2020

Vì phong trào vẫn phát triển mạnh mẽ là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của những văn thân, sĩ phu yêu nước khác, họ có lòng yêu nước, thương dân, có tư tưởng tiến bộ như Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân....Họ đã chiến đầu không vì một cá nhân, một triều đình, một thế lực phong kiến nào, mà xuất phát từ tâm nguyện muốn giành lại tư do dân chủ cho nước nhà. nhờ vậy mà phong trào Cần Vương vẫn được duy trì, mặc dù đã chuyển trọng tâm địa bàn lên vùng trung du, núi cao. Phong trào Cần Vương đã trở thành phong trào yêu nước chống Pháp lớn nhất cuối thế kỷ XIX.

28 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương không còn sự chỉ đạo của triều đình, nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.