K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

a: \(\dfrac{-66}{65}=-1-\dfrac{1}{65}\)

\(\dfrac{-2017}{2016}=-1-\dfrac{1}{2016}\)

mà 1/65>1/2016

nên \(\dfrac{-66}{65}< \dfrac{-2017}{2016}\)

b: \(\dfrac{m+1}{m}=1+\dfrac{1}{m}\)

\(\dfrac{m+3}{m+2}=1+\dfrac{1}{m+2}\)

mà 1/m>1/m+2

nên \(\dfrac{m+1}{m}>\dfrac{m+3}{m+2}\)

Câu 1: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số:A:              B:                   C:              D: Câu 2:Phân số nào là phân số tối giản trong các phân số sau: A:             B:              C:                D: Câu 3:Phân số nào là phân số thập phân?A:              B:                          C:                    D: Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?A:               B:               C:               D: Câu 5: Phân số nghịch...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số:

A:              B:                   C:              D:

Câu 2:Phân số nào là phân số tối giản trong các phân số sau:

A:             B:              C:                D:

Câu 3:Phân số nào là phân số thập phân?

A:              B:                          C:                    D:

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?

A:               B:               C:               D:

Câu 5: Phân số nghịch đảo của phân số  là phân số:

A:                  B:   C:                 D:

Câu 6: Cho biết     tìm x thích hợp?

A:20         B:-20           C:63            D: 57

Câu 7:Kết quả của phép tính chia -5:

A:             B:-10                C: 10              D:

1
17 tháng 3 2022

lỗi hết ảnh rùi bn ơi

1. 

a,Mẫu số chung là: 36 

5x4/9x4 và 9x3/12x3 = 20/36 và 27/36                                                                                                                                            

b,Mẫu số chung là: 12 

1x6/2x6, 3x3/4x3 và 5x2/6x2 = 6/12, 9/12 và 10/12 

c,Mẫu số chung là: 30 

3x6/5x6, 5x5/6x5 và 7/30 = 18/30, 25/30 và 7/30 

d,Mẫu số chung là: 10 

4x2/5x2, 5/10 và 1x5/2x5 = 8/10, 5/10 và 5/10 

2. 

a,Phân số tối giản: 9/11, 16/23, 91/100                 Phân số chưa tối giản: 7/14, 15/24, 64/80

b,Rút gọn: 7/14 = 1/2; 15/24 = 5/8; 64/80 = 4/5 

3. 

Các phân số bằng nhau là: 4/5 = 44/55 = 100/125; 6/7 = 54/63; 3/10 = 21/70 = 33/100 

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:
a) ( MSC : 36 ) Ta có:
\(\frac{5}{9}=\frac{5\cdot4}{9\cdot4}=\frac{20}{36};\frac{9}{12}=\frac{9\cdot3}{12\cdot3}=\frac{27}{36}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{9}{12}\) được \(\frac{20}{36}\)và \(\frac{27}{36}\)

b) ( MSC: 12 ) Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1\cdot6}{2\cdot6}=\frac{6}{12};\frac{3}{4}=\frac{3\cdot3}{4\cdot3}=\frac{9}{12};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot2}{6\cdot2}=\frac{10}{12}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{1}{2};\frac{3}{4}\) và \(\frac{5}{6}\) được \(\frac{6}{12};\frac{9}{12}\) và \(\frac{10}{12}\)

c) ( MSC : 30 ) Ta có:
\(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot6}{5\cdot6}=\frac{18}{30};\frac{5}{6}=\frac{5\cdot5}{6\cdot5}=\frac{25}{30};\) giữ nguyên\(\frac{7}{30}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{3}{5};\frac{5}{6}\) và \(\frac{7}{30}\) được \(\frac{18}{30};\frac{25}{30}\) và \(\frac{7}{30}\)

d) ( MSC : 10 ) Ta có:
\(\frac{4}{5}=\frac{4\cdot2}{5\cdot2}=\frac{8}{10};\frac{1}{2}=\frac{1\cdot5}{2\cdot5}=\frac{5}{10};\) giữ nguyên \(\frac{5}{10}\)

Vậy: Quy đồng mẫu số \(\frac{4}{5};\frac{5}{10}\) và \(\frac{1}{2}\) được \(\frac{8}{10};\frac{5}{10}\) và \(\frac{5}{10}\)

Câu 2:

a) - Phân số tối giản là: \(\frac{9}{11};\frac{16}{23};\frac{91}{100}\).

    - Phân số chưa tối giản là: \(\frac{7}{14};\frac{15}{24};\frac{64}{80}\)

b) \(\frac{7}{14}=\frac{7\div7}{14\div7}=\frac{1}{2};\frac{15}{24}=\frac{15\div3}{24\div3}=\frac{5}{8};\frac{64}{80}=\frac{64\div16}{80\div16}=\frac{4}{5}\)

Câu 3:
Các phân số bằng nhau là:
\(\frac{4}{5};\frac{44}{55}\)và \(\frac{100}{125};\)\(\frac{6}{7}\)và \(\frac{54}{63}\)\(\frac{3}{10}\) và \(\frac{21}{70}\)
 

Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số ?A.                         B.                C.              D. Câu 2: Kết quả rút gọn phân số  đến tối giản là :A.                          B.              C.                 D. Câu 3: Số đối của  và  lần  lượt  là:            A.    và              B.  và       C.  và                 D.  vàCâu 4: Quy đồng mẫu hai phân số  và  ta được:A.                 B.                C....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số ?

A.                         B.                C.              D.

Câu 2: Kết quả rút gọn phân số  đến tối giản là :

A.                          B.              C.                 D.

Câu 3: Số đối của  và  lần  lượt  là:

            A.    và              B.  và       C.  và                 D.  và

Câu 4: Quy đồng mẫu hai phân số  và  ta được:

A.                 B.                C.                    D.

Câu 5bằng:

           A.                          B.                        C.                         D.

Câu 6:  Số nghịch đảo của hiệu  là:

A.                            B.                          C.                          D.

Câu 7: Kết quả rút gọn  đến tối giản là :

A.                          B.                          C.                            D.

Câu 8: Kết quả của phép tính  bằng :

A.                            B.                           C.                           D.

Câu 9: Kết quả của phép tính  bằng:

A.                          B.                            C.                           D.  

Câu 10: Kết quả của phép tính .. bằng:

A.                          B.                       C.                           D.

Câu 11: Kết quả của thì x bằng:

A.                        B.                           C. –                        D.

Câu 12: Kết quả của  thì x bằng:

A.                         B.                        C.                        D.

0
2 tháng 7 2016

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

29 tháng 5 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.