Chứng minh công nghiệp dệt may là nghành công nghiệp trọng điểm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
ngành công nghiệp trọng điểm là:
- những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp
-phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động,nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và ngoài nước
- tạo ra nguồn hàng xuất khẩu chủ lực
Công nghiệp chế biến luơng thực thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. (xem bản đồ)
Công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng cùa nước ta, công nghiệp dệt may dựa trên ưu thế vê nguồn lao động rẻ. Các sản phẩm của ngành may đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta. Các trung tâm dệt may lớn nhất cả nươc là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nằng, Nam Định,...
Câu 2:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thê hiện ở ba mặt chủ yếu:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động.
Công cuộc Đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển.
TK
Công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
Đáp án C.
Giải thích: Các ý 1, 3, 4 đúng, còn ý 2 sai vì: Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ô-tô, đóng tàu, hóa chất, dệt,… Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông,…
VÌ ven biển là nơi tập trung đông người nên lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ rất nhiều
Đơn giản thôi mà
- Vì dân cư tập trung đông đúc,người lao động có trình độ cao.
- Giao thông thuận lợi
- Nguyên liệu rẽ,phong phú nên dễ kiếm
- Nhu cầu của các ngành đó ở đồng bằng và ven biển cao
Công nghiệp dệt thuộc nhóm ngành công nghiệp mới (cùng với cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, thực phẩm…), phát triển tương đối toàn diện
Vì đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần người lao động có kĩ thuật cao.Đặc điểm này lại rất phù hợp vói các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ nên được các nước đang phát triển ưu tiên hơn các ngành công nghiệp khác