Có 600g dd bão hòa KClO3 ở 20 độ C có nồng độ 6,5% cho bay hơi bớt nước sau đó giữ lại hỗn hợp ở 20 độ C ta đc 1 hỗn hợp có khối lượng là 413g
a) tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính klg H2O và KClO3 trong dd còn lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)
Khối lượng Kali clorat (KClO3) tại 20 độ C = (600 x 6,5) / 100 = 39g
Như vậy, khối lượng dung môi = 600 - 39 = 561g
Cứ 561g nước hòa tan tối đa 39g KClO3, vậy 100g nước hòa tan được tối đa: 39*100/561 = 6,95g KClO3.
Nước bị bay hơi, nhưng KClO3 được giữ lại, do vậy khối lượng H20 đã bay hơi = 600 - 413 = 187g
Vậy, khối lượng nước còn lại = 561 - 187 = 374g
100g nước hòa tan 6,95g KClO3, vậy 374g H2O hòa tan được 26g KClO3 (quy tắc tăng suất)
Do đó, khối lượng chất rắn kết tinh = 39 - 26 = 13g!
Giải sai rồi chú ơi . Sai chét bét luôn . Đờ phắc giải hư cấu vơ lờ .
/ nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hòa ở 20 độ C là 5,66%=> 600g dd KAl(SO4)2 chứa 600*5,66%=33,96g KAl(SO4)2 và 600-33,96g=566,04g H2O
độ tan = (33,96*100)/566,04=5,9996
b/ mH2O còn lại = 566,04-200=366,04g
nKAl(SO4)2=33,96/258 (mol)
nH2O=336,04/18(mol)
KAl(SO4)2 + 12H2O --->KAl(SO4)2.12H2O
33,96/258--------336,04/18
=> H2O dư
=>nKAl(SO4)2.12H2O=nKAl(SO4)2=33,96/25...
=>mKAl(SO4)2.12H2O=33,96/258*474=62,39...
a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$
$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$
Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$
b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$
$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$
Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$
So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Phần b ở đâu vậy bạn
Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)
Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3
=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)
=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)
Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3
=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3
=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)