K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Bn xem lại số liệu, mk tính ko ra cái nào hết

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?

11 tháng 8 2021

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03

=> 2,4 : (R+16) = 0,03

=> 64 = R

=> R là Cu

=> CT oxit là CuO

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?

26 tháng 4 2022

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 

13 tháng 10 2016

Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.

27 tháng 7 2016

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

27 tháng 7 2016

Cảm on nhé