K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để đây là pt bậc nhất thì 2m-1<>0

hay m<>1/2

b: Khi m=-1 thì -3x-25-1=0

=>x=-26/3

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

2 tháng 2 2021

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

2 tháng 2 2021

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2021

\(a,PT\Leftrightarrow\left(1-2m\right)x=m+4\)

Bậc nhất \(\Leftrightarrow1-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(b,x=2\Leftrightarrow2-4m-m-4=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{5}\\ c,m=5\Leftrightarrow-9x-9=0\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 12 2021

cứu mik với

Bài 1: 

a) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

a=1; b=-4; c=3

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3}{1}=3\)

Bài 2: 

a) Thay m=0 vào (2), ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

hay x=1

a: Để đây là phương trình bậc nhất thì 2m-1<>0

hay m<>1/2

b: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(\left(-2-1\right)x-25+\left(-1\right)=0\)

=>-3x-26=0

hay x=-26/3

13 tháng 3 2021

dấu * là j bạn

+, -, x hay : ???

 

16 tháng 2 2018

pt ẩn x : \(\left(2m-1\right)x-25+m=0\)

a) Để pt là pt bậc nhất khi \(2m-1\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt là pt bậc nhất.

b) Khi m = -1 ta có : \(\left(2\cdot\left(-1\right)-1\right)\cdot x-25+\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-26=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{26}{3}\)

Vậy khi m = -1 thì x = \(-\dfrac{26}{3}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9

Lời giải:
Để PT là PT bậc nhất 1 ẩn thì:

$m^2-m+1\neq 0$

$\Leftrightarrow (m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ 

Điều này luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$ do $(m-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq 0+\frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
Vậy có vô số số thực $m$ thỏa mãn điều kiện đề.