tại sao nói người trung thực luôn thể hiện hành động 1 cách tế nhị, khôn khéo? cho ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ: Em bấm nút power chiếc quạt sẽ được bật.
Trong hoạt động đó thông tin tiếp nhận là power (bật).
Kết quả chiếc quạt quyết định hành động bật quạt.
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
Học sinh tự phân tích hành vi của bản thân thể hiện rõ thái độ lịch sự, tế nhị
Tan học, Trân và Hương đến bến xe để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả hai người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một cụ già bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Trân thấy vậy đứng dậy bảo: “Bác ơi, bác bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Bà nhìn Hiền trìu mến: “Bà cảm ơn cháu”. Thấy thế, Hương ngồi sát vào trong, chừa một khoảng trống để Trân ngồi chung. Đôi bạn tiếp tục hành trình.
Một số VD :
-Trên đường đi học về. Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một bà cụ đi trên đường. Nam bảo Dũng đi luôn.Dũng thì dừng lại xin lỗi và nhặt gánh hàng rong cho bà.
-Chào hỏi người lớn bất kể ở đâu,ngồi vào bàn ăn thì phải mời mọi người và đợi đến khi người già nhất ăn thì mới được ăn,....
Sáng mùng một Tết, em cùng bố mẹ lên chùa để cầu chúc một năm mới tốt lành, Vừa đến cửa chùa, không để bố mẹ nhắc nhở, em liền cởi giày để ngay ngắn trước cửa rồi mới bước vào trong.
Hành động để giày trước khi vào chùa của em đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
a)
* Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt.
- Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, phải thật thà ngay thẳng.
- Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
b)- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
c) Vì:Chúc bạn học tốt!
Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực thực:
Trung thực:
-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi
-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn
- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất
-Không bao che cho bất kì ai
Không trung thực:
-Quay cóp khi kiểm tra
-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi
-Hay nói dối thầy cô, bạn bè
-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác
Sống trung thực sẽ đc mọi người yêu mến , tin tưởng , quý trọng
VD : - Ko quay cóp ỷong giờ kiểm tra
- vâng lời bề trên
Học tốt
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật: "Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào?"
Câu trần thuật mang hình thức của câu hỏi: “Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?”
Tham khảo
Ví dụ về hiện tượng: người nói hay người viết đã thể hiện mục đích của kiểu câu này bằng hình thức mang tính điển hình của một kiểu câu khác.
Câu hỏi có hình thức của câu trần thuật:
- Thưa ông, bây giờ chúng em muốn biết ông là người như thế nào.
Câu trần thuật có hình thức của câu hỏi:
- Kể chuyện gì cho bà nghe nhỉ?
Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật. Có những trường hợp có thể che giấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực, vì điều đó không dẫn đến hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người xung quanh.