mọi người có thể chỉ cho em cách tính bài tính theo chất dư dc ko ạ
Em chưa hiểu chỗ đó
Em cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1 dm = 1/10 m
3 dm = 3/10 m
9 dm = 9/10 m
b) 1 g = 1/1000 kg
8 g = 8/1000 kg
25 g = 25/1000 kg
c) 1 phút = 1/60 giờ
6 phút = 1/10 giờ
12 phút = 1/5 giờ
1. Đ
2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)
3. A
4. D
5. Sai, B đúng
6. Đ
7. Đ
8. S, đáp án đúng là A
9. S, đáp án đúng là C
10. Đ
11. Đ
12. Đ
13. S, đáp án đúng là A
14. Đ
15. Đ
16. A
17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")
18. C mới là đáp án đúng
13.12 = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
53.11 = 53.10 + 53 = 530 + 53 = 583
31.102 = 31.100 + 31.2 = 3100 + 62 = 3162
KL: a) = 156
b) b = 583
c) = 3162
\(13\times12=156\)
\(53\times11=583\)
\(31\times102=3162\)
học tốt
Bài 14:
a)
Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)
Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)
b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔADB vuông tại D có
\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)
Xét ΔAED và ΔACB có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)
Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)
\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)
c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)
nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)
Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)
mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)
Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)
mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE
hay ΔMDE đều(đpcm)
bạn cứ ấn lại vào cái bài bạn vừa làm xong bấn làm lại là đc
nếu như đề bài ngta cho 2 chất tham gia thì xét tỉ lệ mol của nó để biết chất nào dư, cách xét như sau
..............\(\dfrac{SM1}{HS1}\dfrac{SM2}{HS2}\)
SM1, SM2 : số mol 1 và số mol 2 (đây là số mol của chất tham gia)
HS1, HS2: là tỉ lệ mol của chất (VD: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 ,hệ số của Al là 4 , hệ số của oxi là 3)
VD: Cho 6,4g S tác dụng với 5,6g Fe ở nhiệt độ cao. Sảm phẩm là FeS
a) Viết pt
b) Tính khối lượng FeS
c) Tính khối lượng chất rắn thu được sau pứ
.....................................................Giải
a) nS = \(\dfrac{6,4}{32}=0,2\) mol
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\) mol
Pt: Fe + S --to--> FeS
...0,1-->0,1------> 0,1 (mol)
Xét tỉ lệ mol giữa Fe và S:
.............\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy S dư
b) mFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)
c) khối lượng chất rắn sau pứ gồm: FeS và S dư (bn lưu ý phần này)
mS dư = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)
mchất rắn = mFeS + mS dư = 8,8 + 3,2 = 12 (g)
B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol
B2: Viết phương trình phản ứng
B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ
B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH.
Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.