K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

nhanh lên các bn mình đang gấp lắm

17 tháng 4 2017

a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.

b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.

*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.

31 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=0,4.0,27=0,108\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu

_____0,05-->0,075------>0,025

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,025}{0,4}=0,0625M\\C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,108-0,075}{0,4}=0,0825M\end{matrix}\right.\)

18 tháng 8 2020

C1

Kết quả

1, Trộn 100g dung dịch chứa 1 muối Sunfat của kim loại kiềm có nồng độ là 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi pứ xong thu được dung dịch A có khối lượng m<200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi pứ xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối Sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D a, Hãy xác định CTHH của...
Đọc tiếp

1, Trộn 100g dung dịch chứa 1 muối Sunfat của kim loại kiềm có nồng độ là 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi pứ xong thu được dung dịch A có khối lượng m<200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi pứ xong người ta thấy dung dịch vẫn còn dư muối Sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa thì dung dịch lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D

a, Hãy xác định CTHH của muối Sunfat kim loại kiềm ban đầu

b, Tính C% các chất tan trong dd A và dd D

c, Dung dịch muối Sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng với những chất nào dưới đây? Viết pthh cho các pứ xảy ra: Na2CO3, Ba(HCO3)2, Al2O3, NaAlO2, Na, Al, Ag, Ag2O

2, Hòa tan hoàn toàn 1 miếng bạc kim loại vào 1 lượng dư dd HNO3 nồng độ 15,75% thu được khí duy nhất NO và a(g) dung dịch F trong đó có nồng độ % của AgNO3 bằng nồng độ % của HNO3 dư. Thêm a(g) dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu % AgNO3 tác dụng với HCl

5
10 tháng 10 2017

trần hữu tuyển

10 tháng 10 2017

Bài 1:muối Sunfat của KL kiềm làm sao mà tác dụng dc với NaHCO3

a) M(muối)= 16,5:0,125=132(g/mol)

=> Chỉ có 1 nhóm sunfat

=> A2SO4 or ASO4 => M(A)=18 or M(A)=36 

Anh thấy nó không ra chất gì hớt? Em ngó kĩ đề lại

25 tháng 7 2021

để em chụp đề gửi a

 

18 tháng 2 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

         0,45-->0,45------>0,45--->0,45

=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)

mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)

\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)

=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)

Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7

=> CTHH: MgSO4.7H2O

 

Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan...
Đọc tiếp

Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:

Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.

Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.

Câu 3: Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.

Câu 4: Đun nóng 16,8l khí hiđro (đktc) với Cacbon ở 500 độ C và có Ni làm xúc tác, thu đc hh khí gồm CH4 và H2. Tỷ khối hơi của hh khí so vs hiđo bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn hh khí đó  rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOH 8% (d=1,1g/ml).

1- Tính hiệu suất PƯ giữa hiđro và Cacbon

2- Tính nồng độ mol/lít của dd thu đc sau PƯ đốt cháy hh

 

4