K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

105 khong chia het cho 25 => sai de

Sorry, là 150

8 tháng 3 2020

Nếu a,b cùng là số chẵn thì ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a lẻ, b chẵn (hoặc a chẵn, b lẻ) thì ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a,b cùng lẻ thì a+b là số chẵn

=> a+b chia hết cho 2

=> ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy nếu a,b thuộc N thì ab(a+b) chia hết cho 2 (đpcm)

8 tháng 3 2020

Ta xét các TH :

TH1 : Trong các số a,b chỉ cần có 1 số chẵn

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\) ( đpcm )

TH2 : Cả hai số a và b đều lẻ

\(\Rightarrow a+b\) chẵn \(\Rightarrow a+b⋮2\)

\(\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\) ( đpcm )

17 tháng 8 2017

n+3 chia hết n-5

n+3-n+5 chia hết n-5

8 chia hết n-5

=>n-5 thuộc 8,4,2,1,-1,-2,-4,-8

n thuộc 13,9,7,6,4,3,1,-3

k mk nhé

17 tháng 8 2017

\(\frac{n+3}{n-5}=\frac{n-5+8}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{8}{n-5}=1+\frac{8}{n-5}\)

=> n-5 thuộc Ư(8) = {-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

Ta có bảng :

n-5-1-2-4-81248
n431-467913

Vậy n = {-4,1,3,4,6,7,9,13}

25 tháng 8 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+n\right)}{b.\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b^2+bn}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b.\left(a+n\right)}{b.\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b^2+bn}\)

\(TH1:a>b\)

\(=>an>bn=>\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

\(TH2:a< b\)

\(=>an< bn=>\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

VẬY .....

mà bài này l6 mak

25 tháng 8 2018

so sánh a/b ( b > a) và a+n/b+n

ta có: b > a

=> b.n > a.n

=> b.a + b.n > a.n + a.b

b.(a+n) > a.(b+n)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

11 tháng 11 2015

ta co : 5n-8 chia het cho n-1

=> 5n-5-3 chia het cho n-1

=> 5(n-1)-3 chia het cho n-1

=> -3 chia het cho n-1

-> n-1 thuoc U(-3)

 ma U(-3)={-1;1-3;3}

=>n-1= {-1;1;-3;3}

=> n={0;2;-2;4}

ma n thuoc N

=> n={0;2;4}

 tick nha

13 tháng 9 2017

( 4m - 1 ) nha

13 tháng 9 2015

Vì a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

Mà 49b chia hết cho 7

=> (10a+50b)-49b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

12 tháng 12 2016

n³-19n = n³-n - 18n = n(n²-1) - 18n = n(n-1)(n+1) - 18n
n(n-1)(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, ngoài ra có ít nhất 1 số chẳn nên chia hết cho 2 => n(n-1)(n+1) chia hết cho 6, 18n chia hết cho 6
=> A chia hết cho 6

14 tháng 11 2015

a)thiếu đề

b)n(n-1)+1

*)Nếu n=2k(kEZ)

thì n(n-1)+1=2k(2k-1)+1=4k2-2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)

*)Nếu n=2k+1(kEZ)

thì n(n-1)+1=(2k+1)(2k+1-1)+1=(2k+1)(2k)+1=4k2+2k+1(ko chia hết cho 2 vì 1 ko chia hết cho 2)

Vậy với mọi nEZ thì n(n-1)+1 đều không chia hết cho 2

c)Nếu n=3k(kEZ)

thì (n-1)(n+2+1)=(3k-1)(3k+2+1)=(3k-1)(3k+3)=3k(3k+3)-(3k+3)=9k2-3k-3(chia hết cho 3)

cái này bạn xét tương tự, xét 3k;3k+1;3k+2