Cho các dung dịch riêng biệt, không nhãn sau : HCl, NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4. Nếu trong phòng thí nghiệm chỉ có quỳ tím và các dụng cụ thí nghiệm thông thường như ống nghiệm, đèn cồn,... thì có thể phân biệt được các dung dịch nào nói trên ? Hãy trình bày cách phân biệt và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các thí nghiệm (II), (III) và (VI) điều chế được NaOH:
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Chọn A.
- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).
- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.
- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.
- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.
- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng.
Chọn A.
- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).
- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.
- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.
- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.
- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng
Đáp án A.
Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) à Thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit.
TN2: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
TN3: Phản ứng màu biurê.
TN4: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
Đáp án D
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là:(a), (b), (c), (d)
Trích mỗi dd một ít, đánh STT làm mẫu thử.
*Cho mẩu quỳ tím vào từng dd
- Hóa đỏ: HCl, H2SO4
- Hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2
- Không đổi màu: K2SO4
* Cho K2SO4 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ba(OH)2
Ba(OH)2 + K2SO4 --> 2KOH + BaSO4↓
- Mẫu thử KHT: NaOH
* Cho Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 --> 2H2O + BaSO4↓
- Mẫu thử KHT là HCl
Ba(OH)2 + 2HCl --> 2H2O + BaCl2
ko có NaCl hả bn?