K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề kiểm tra 90' Câu 1 : a) Thế nào là văn miêu tả ? b) Viết 2 câu văn miêu tả có sử dụng phép so sánh Câu 2: Đoạn văn sau miêu tả đối tượng nào. Chỉ ra các chi tiết miêu tả : Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vải cuộn khúc, cách tẩy ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lẹt trong khuôn mặt vuông vức, dưới vừng tóc rập dày, đôi mắt to, xanh, trong mời như ánh thép. Quai hàm bạnh của bác, rung lên...
Đọc tiếp

Đề kiểm tra 90'

Câu 1 :

a) Thế nào là văn miêu tả ?

b) Viết 2 câu văn miêu tả có sử dụng phép so sánh

Câu 2: Đoạn văn sau miêu tả đối tượng nào. Chỉ ra các chi tiết miêu tả :

Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vải cuộn khúc, cách tẩy ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lẹt trong khuôn mặt vuông vức, dưới vừng tóc rập dày, đôi mắt to, xanh, trong mời như ánh thép. Quai hàm bạnh của bác, rung lên với những tràng cười. Những tiếng thở rềm vang nhứ ngáy, giống như nhịp thở phì phò ống bễ.

Câu 3 : Tả lại cảnh làng xóm nơi em ở một ngày dài mùa đông lạnh :

Dàn ý:

MB :- Giới thiệu khái quát em định tả

- Nh~ ngày mùa đông giá lạnh

- Một ngày cuối đông hoặc đầu đông trong giá lạnh

TB : [- Miêu tả những nét đặc trưng của 1 ngày mùa đông nơi em ở

- Thời tiết như gió, mưa , .....

- Thiên nhiên cảnh vật :

+ Mặt trời, mây,....

+Cây cối

+ Đường làng, ngõ xóm,.....

+ Cánh đồng

- Tả sinh hoạt của con người :

+ Trang phục ( Gìa, trẻ, trai, gái,..)

+Hoạt động ( Gìa, trẻ, trai, gái,..)

KB : - Ấn tượng sâu đậm trong một ngày mùa đông nơi em ở

5
2 tháng 2 2018

Câu 1 :

a) Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Những năng lực cần có khi làm văn miêu tả: Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.

b) - Các bông hoa hồng trong vườn đẹp như những nàng công chúa.

- Nhìn từ xa , cây phượng như một chiếc ô khổng lồ.

2 tháng 2 2018

1. Văn miêu tả là gì?

Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

b ) Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ.

Nhìn cảnh quê hương lúc này như một lẵng hoa đầy mầu sắc.

2. Đoạn văn trên miêu tả "bác thợ rèn"



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con...
Đọc tiếp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN – LỚP 9 Ngày kiểm tra: 16 tháng 12 năm 2020 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy thi) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của x để /2x +5 có nghĩa. b) Thực hiện phép tính: 4 + V9- /25 Câu 2: (1,0 điểm) So sánh 4/7 và 105 Câu 3: (1,0 điểm) Một con thuyền vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh với với vận tốc 3,5km/h trong thời gian là 6 phút (xem hình bên), biết rằng đường đi AB của con thuyền tạo với bờ Ox một góc BAc = 70°. Hỏi khúc sông rộng bao = nhiêu kilômét (kết quả lấy 3 chữ số thập phân). Câu 4: (2,0 điểm) a) Tìm điều kiện của m để hàm số y= (m-2020)x +2021 là hàm số bậc nhất. b) Vẽ đồ thị hàm số y=x+2 Câu 5: (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức: A = Câu 6: (2,0 điểm) 1 Jx -1 2020 + Tx Tx+1) x+Vx (với x > 0) Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AD và BE (De BC, E e AC) cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn (O) có đường kính AH. Chứng minh rằng : a) Điểm E nằm trên đường tròn (O). b) DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). Câu 7: (1,0 điểm) Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh AB = 5 cm; MP = 12 cm; NP = 13 cm và = đường cao MH (HE PN). Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao? Tính độ dài MH và NH. Hết B
0
ĐỀ 3:                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:                                     ĐƯA CON ĐI HỌC                                                                 Tế Hanh                                  Sáng nay mùa thu sang                                  Cha đưa con đi học                                 ...
Đọc tiếp

ĐỀ 3:

                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                 Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                                        Thu 1964

                                 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ?

A. Tự do                                 C. Lục bát

B. Năm chữ                             D. Bốn chữ

Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?

A. Hiện tượng đồng âm                   C.  Hiện tượng đồng nghĩa

B. Hiện tượng trái nghĩa                  D. Hiện tượng đa nghĩa

Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?

A. Mẹ                                                                     C. Cha

B. Con                                                          D.

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây?

A. Cụm danh từ                    C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                      D. Cụm chủ vị

Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?

                                                    Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.

B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.

D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con.

Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.        

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.        

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?

A. Nắng mùa thu                 C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu                    D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.                 

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.  

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.

Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4,0 điểm)

       Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về mẹ.

0
ĐỀ 5:  ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?                                                                  Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xaTrăng hồng như quả chínLửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kìTrăng tròn như mắt cáChẳng bao...
Đọc tiếp

ĐỀ 5:

 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?

                                                                  Trần Đăng Khoa

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em…

 

                                                                                     1968

                                                          (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,

                                                                   NXB Văn hóa dân tộc)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do.    B. Lục bát.    C. Bốn chữ.           D. Năm chữ.

Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng.                                            B. Gieo vần chân.

C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân.           C. Gieo vần linh hoạt.

Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?

A. Quả chín.

B. Mắt cá.

C. Quả bóng.

D. Cánh rừng xa.

Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?

          A. Từ ghép.

          B. Từ láy.

          C. Từ đồng nghĩa.

          D. Từ trái nghĩa.

Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?

          A. Bà nội.

          B. Người mẹ.

          C. Cô giáo.

          D. Trẻ thơ.

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?

          A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.

          B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

          C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.

          D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?

          A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.

          B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.

          C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm.

          D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?

          A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.       

B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.

          C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.

          D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.

Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?

Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).

 

II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học vừa qua, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Đó là các bạn nhỏ với tâm hồn trong sáng, tinh tế, nhân hậu như Mên, Mon (Bầy chim chìa vôi), An, Cò (Đi lấy mật)…và cả những người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương con trẻ. Những nhân vật ấy chắc hẳn đã mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng.

          Từ ấn tượng về các nhân vật ấy hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật em yêu thích.

0
20 tháng 2 2017

kiểm tra 1 tiết ak bn

22 tháng 2 2018

Phần trắc nghiệm:

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 : Văn bản Mẹ tôi của Ét-môn-đô A-mi-xi là bức thư thể hiện mong muốn của người cha về việc gì?

A. Con phải chăm làm.

B. Con phải biết quan tâm tới cha mẹ.

C. Con phải chăm học.

D. Con phải có thái độ lễ độ và tình cảm kính yêu, biết ơn đối với mẹ

Câu 2 : Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hòai) thuộc kiểu văn bản nào?

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 3 : Bài thơ Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt

B. Lục bát.

C. Thất ngôn bát cú.

D. Song thất lục bát..

Câu 4 : Từ lom khom thuộc loại từ láy nào?A. Từ láy toàn bộ.

B. Từ láy bộ phận

C. Từ láy toàn bộ giữ nguyên thanh điệu.

D. Từ láy toàn bộ thay đổi thanh điệu

Câu 5 : Bài thơ Sông núi nước Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (thế kỉ 10).

B. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (thế kỉ 11).

C. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (thế kỉ 13).

D. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh (thế kỉ 15).

Câu 6 : Câu nào sau đây trong bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) có vận dụng thành ngữ?

A. Thân em vừa trắng lại vừa tròn.

B. Bảy nổi ba chìm với nước non.

C. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

D. Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Câu 7 : Bố cục bài thơ Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) là:

A. 2-2-2-2

B. 2-4-2

C. 2-5-1

D. 1-6-1

Câu 8 : Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà, tình bạn chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến được thể hiện trong câu thơ:

A. Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

B. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

C. Đầu trò tiếp khách, trầu không có

D. Bác đến chơi đây, ta với ta

ĐỀ 2:ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề                                       I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃOMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối.Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức.Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không...
Đọc tiếp

ĐỀ 2:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

                                      

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

      Tác giả: Đặng Hiển.
     (Trích Hồ trong mây)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?

A. Thơ lục bát

B. Thơ bốn chữ 

C. Thơ năm chữ  

D. Thơ tự do

Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ?

A.     Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.

B.    Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.

C.   Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.  

D.   Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.

Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?

A.   Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.

B.   Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.

C.   Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.

D.   Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.

Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?

A.   Mấy ngày mẹ về quê

B.   Thế rồi cơn bão qua

C.   Bầu trời xanh trở lại

D.   Mẹ về như nắng mới

Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?

A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.              

B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.            

C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.

D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ?

A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình

B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.

C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ.

D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình.

Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A. Cơn mưa dài chặn lối.

B. Bố đội nón đi chợ.

 C. Mẹ về như nắng mới.

D. Mẹ cũng không ngủ được

Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.

Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về một người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em).

1
21 tháng 12 2022

\(1.C\)

\(2.A\)

\(3.C\)

\(4.A\)

\(5.D\)

\(6.A\)

\(7.D\)

\(8.C\)

\(9.\) Hai câu thơ cuối muốn nói lên niềm nhớ mong của người con và sự vui vẻ khi mẹ về của gia đình . Qua đó cũng thể hiện tầm quan trọng của người phụ nữ trong mỗi gia đình .

\(10.\) Bài thơ muốn nói lên sự gắn bó và tầm quan trọng của mỗi người thân trong gia đình , nếu vắng đi một người nào đó sẽ cảm thấy trở nên trống vắng . Thể hiện sự yêu thương của mỗi người thân trong gia đình .

 

21 tháng 12 2022

thanks

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?

A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.

B. mực, sứa, vịt trời, công.

C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.

D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.

Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?

A. quang hợp.

B. bài tiết.

C. trao đổi khí.

D. nhận biết ánh sáng.

Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là

A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.

B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

C. biến thái không hoàn toàn.

D. hô hấp bằng ống khí,

Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?

A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.

B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.

C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.

D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn có 
Dưới nước có 
Trên không có 

Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: C      Câu 2: D      Câu 3: C      Câu 4: C      Câu 5: D

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

Môi trường5 động vật trong hình
Trên cạn cóHươu, Vượn, Báo gấm, Sư tử, Thỏ.
Dưới nước cóMực, Cá chình, Bạch tuộc, Cá nhà táng, Ốc cánh.
Trên không cóNgỗng trời, Quạ, Kền kền, Bướm, Ong.

Câu 2.

- Để thể giới động vật mãi đa dạng phong phú, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của động vật như: rừng, biển, sông, hồ, ao, môi trường đất,…

- Khai thác hợp lí các loài động vật đề phục vụ cho con người.

- Đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Tạo điều kiện tốt cho động vật sinh sản và phát triển.

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền cho mọi người dân cùng bảo vệ động vật.

- Trông cây xanh để tạo nguồn thức ăn và môi trường sống cho động vật.

- Không ăn thị và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

- Điều tra và xử lí các đối tượng buôn bán trái phép động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm.

- Trước mắt là học tập tốt phần động vật trong chương trình Sinh học 7 để có được kiến thức cơ bản bản về thế giới động vật.

Câu 3.

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:

- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…

* Ví dụ:

+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.

+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.

+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.

- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.

* Ví dụ:

+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học

+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.

- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.

* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ ở trong tỗ ăn hạt kẻ một mình. Ăn hết, chú ta quảng hộp đi. Những hạt kê còn sót lại Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kẻ ngon lành ây, bèn gói lại thật cần thận vào chiếc lá, rồi lên - Chào bạn Sẽ thân mến! Mình vừa kiếm được mười hạt kể rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt, mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! – Sẽ lắc lắc chiếc mỏ xinh xắn của mình, tỏ ý không thích. – Ai kiểm được thì người ấy ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế? Nghe Chich nói, Sẽ rất xấu hổ. Thế mà chính Sẻ đã ăn hết cả một hộp kê đầy. Sẽ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành này, còn cho mình một bài học quỹ về tình bạn. (Bài học quý, Mi- khai- in-Pla cốp-xki, Nguyễn Thị Xuyến dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: bà ngoại, xinh xắn,xa lạ,xấu hổ, lắc lắc, tình bạn. Câu 4. Khi nhặt được những hạt kê Chích đã làm gì? Câu 5: Hành động “đi tìm bạn và chia cho bạn một nửa số hạt kê tìm được” nói lên điều về Chích? Câu 6. Tại sao Sẻ lại xấu hổ khi nghe chích nói:“ Nhưng mình với cậu là bạn của nhau nà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế?” Câu 7. Bài học em rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? LẦN VIẾT (5.0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân./

0
19 tháng 7 2015

bạn số điểm kiểm tra của n bài trước là X. ta có 2 hệ phương trình

 (X+100)/(n+1)=90 và (X+60)/(n+1)=85

 mình giải ra n=7.số điểm tra của 7 bài trước là 620 

Thử lại . 620+100=720 .720/8=90.với 680/8=85.

19 tháng 7 2015

sao bằng 7 , mình không hiểu ?