hòa tan kim loại X trong dd H2SO4 10%, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 0,56 lít khí H2(đkc) và dd Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X
mình cần gấp lắm
thank
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=0.65/22.4=0.03(mol)
2X+nH2SO4-->X2(SO4)n+nH2
0.06/n 0.03 0.03/n 0.03 (mol)
mddH2SO4=0.03x98x100/10=29.4(g)
=>C%ddspu= [0.03/n x (2X+98n) x 100] / (0.06/n x X+29.4)=14.7==>X=27n=>n=1==>X: Al
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
Đáp án : D
Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất
=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm
Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y
=> X + H2O -> XOH + ½ H2
2XOH + YO -> X2YO2 + H2O
=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol
=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol
=> CM = 0,4M
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8}{100}=19,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(M_X=\dfrac{8}{0,2}=40\left(dvC\right)\)
-> Canxi
\(b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(c,m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(m_{ddCaSO_4}=8+200-\left(0,2.2\right)=207,6\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{27,2}{207,6}.100\%\approx13,1\%\)
a) CT oxit \(AO\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)
\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)
\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)
Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)
2X +nH2SO4 --> X2(SO4)n +nH2(1)
nH2=0,025(mol)
theo (1) : nX=\(\dfrac{2}{n}\)nH2=0,05/n(mol)
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
nX2(SO4)n=\(\dfrac{1}{n}nH2=\)0,025/n(mol)
=>mX=0,05MX/n (mol)
mdd H2SO4=24,5(g)
mX2(SO4)n=\(\dfrac{0,025}{n}\)(2MX+96n) (g)
=>\(\dfrac{\dfrac{0,025}{n}\left(2MX+96n\right)}{\dfrac{0,05MX}{n}+24,5-0,05}.100=14,7\left(\%\right)\)
=>MX=28n(g/mol)
=>n=2=>MX=56(g/mol)=> X:Fe