K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa

15 tháng 2 2020

Năm 192-193, nhân dân Tường Lâm của Khu Liên đã nổi dậy và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua tiến hành xây dựng lực lượng quân sự khá mạnh, hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Champa ( thế kỉ VI) đống đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam).

#Châu's ngốc

30 tháng 4 2016

1 )

- Mục đích :

+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để tiêu diệt Kiều Công Tiễn , trừ hậu họa .

+ Bảo vệ nền tự chủ đang được xây dựng ( vì việc xây dựng nền tự chủ đang được tiến hành thì tháng 4 / 937 ,Kiều Công Tiễn làm phản , giết Dương Đình Nghệ ).

- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :

+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.

+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.

+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .

+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.

2 )

- Hoàn cảnh : Thế kỉ II nhà Hán suy yếu , bất lực với các quận ở xa.

- Quá trình thành lập nước Cham - pa :

+ Từ 192 → 193 nhân dân nổi lên khởi nghĩa . Khu Liên tự xưng là vua và đặt tên nước là Lâm Ấp.

+ Vua Lâm Ấp đưa vào lực lượng quân đội mạnh , đã mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam . Sau đó đổi tên nước thành Cham - Pa và đóng đô ở Shin - ha - pu - ra ( Phan Rang ).

9 tháng 5 2016

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

 

27 tháng 1 2016

Chăm pa : Ở Nam Trung Bộ , còn Phù Nam : ở Tây Nam Bộ 

27 tháng 1 2016

Óc Eo ( An Giang ) Ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này , Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) - cơ sở của nước Chăm - pa 

27 tháng 4 2018

Hoàn cảnh:

Năm 192-193, nhân dân Tường Lâm của Khu Liên đã nổi dậy và giành được độc lập. Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. Các vua tiến hành các cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ rồi đổi tên nước là Champa đống đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nqmlaugh

Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.

 

14 tháng 4 2022

:') khó nhỉ  , mà thôi 

14 tháng 4 2022

Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )

* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.

* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa

Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :

+ quý tộc

+ bình dân

+ nô lệ

Câu 3 : (tham khảo)

* có 2 nét chính :

- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công. 

- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ

23 tháng 11 2018

- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau

Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
12 tháng 4 2017

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


16 tháng 4 2017
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

5 tháng 3 2016

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt. 

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định. 

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế: 

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước. 

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò. 

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao. 


+ Chính trị - Xã hội: 

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng. 

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ. 

+ Văn hoá: 

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo. 

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết. 

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá 

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. 

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ. 

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

4 tháng 3 2018

Cham Pa
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lam Ấp, đến thế kỷ VI đổi tên thành Chăm-pa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn - Bình Định.

- Tình hình Chăm-pa từ thế kỷ II - X.

+ Kinh tế:

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.


+ Chính trị - Xã hội:

- Theo chế độ quân chủ chuyên chế.

- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.

- XH gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Theo Ba-la-môn giáo và Phật giáo.

- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết.

2. Quốc gia Cổ Phù Nam

a) Sự hình thành

- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (Thế kỷ III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.

b) Tình hình kinh tế, chính trị và văn hoá

- Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán.

- Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu là vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ.

- Văn hoá: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.