Dẫn khí H2 đi qua ống nghiệm đựng 40g booyj Đồng(II)oxit. Sau phản ứng thu được 35,3g chất rắn A theo phương trình sau:
H2+CuO-> Cu+H2O
a) tính khối lượng đồng(II)oxit
b) tính hiệu suất phản ứng
c) tính số phân tử H20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{36}{80}=0.45\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.3.....................................0.3\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(0.3.......0.3.....0.3....0.3\)
\(m_{Cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0.45-0.3\right)\cdot80+0.3\cdot64=31.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)
Chúc em học tốt !!
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2 bạn biến đổi nó ra phương trình này kiểu gì vậy?
a) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ. Xuất hiện hơi nước bám trên thành ống thủy tinh,
b)
Gọi
\(n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\)
Sau phản ứng :
\(m_{chất\ rắn} = m_{CuO\ dư} + m_{Cu} = (20-80a) + 64a = 16,8\ gam\\ \Rightarrow a = 0,2\)
Vậy : H = \( \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
c) \(n_{H_2} = n_{CuO\ pư} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
a) Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ :
b)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a......a.....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(H\%=\dfrac{0.2}{0.25}\cdot100\%=80\%\)
c.
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Có: m cr = mCu + mCuO (dư)
⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)
⇒ x = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)
Bạn tham khảo nhé!
a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ
b)
Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng
Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)
c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol
⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)
a) PTHH : \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)
Có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}=20-16,8=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
BT Oxi : \(n_{O\left(lay,di\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cu\left(spu\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\\m_{CuO}=16,8-12,8=4\left(g\right)\end{cases}}\)
b) \(n_{H_2}=\frac{5,67}{22,4}=0,253125\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(0,253125>0,25\left(mol\right)\) => theo pthh, ta sẽ tính theo số mol của CuO
=> Theo lí thuyết, \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,25\left(mol\right)\), mà thực tế \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\frac{0,2}{0,25}\cdot100\%=80\%\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Gọi: nCuO (pư) = x (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,25 - x (mol)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Chất rắn gồm: Cu và CuO dư.
⇒ 64x + 80.(0,25 - x) = 12 ⇒ x = 0,5 > nCuO ban đầu
→ vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a.......a....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=28-80a+64a=23.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.3\)
\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{28}{80}=0.35\left(mol\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.3}{0.35}\cdot100\%=85.71\%\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
a) mCuO = 40g
b) Pt: H2 + CuO --> Cu + H2O
...................x mol.....x mol
nCuO ban đầu = \(\frac{40}{80}=0,5\) mol
Nếu CuO pứ hết -> nCu = 0,5 mol
=> mCu = 0,5 . 64 = 32g < 35,3g
Vậy CuO không pứ hết
Gọi x là số mol CuO tham gia pứ
64x + (0,5 - x).80 = 35,3
=> x = 0,3 mol
Hiệu suất pứ:
H = \(\frac{0,3}{0,5}\) . 100% = 60%
c) nH2O = nCuO tham gia pứ = 0,3 mol
=> Số phân tử H2O = \(6\times 0,3\times 10^{23}=1,8\times 10^{23}\)