K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

25 tháng 1 2018

- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

- Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

26 tháng 2 2016

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

27 tháng 2 2016

Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì nó có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa các chức năng của các cơ quan.

Ví dụ như: Lá cây có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước. 

18 tháng 11 2019

+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.

     Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.

   + Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.

     Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

24 tháng 5 2016

 Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD : Khi lá hoạt động yếu , thoát hơi nước kém thì sự hút nước của rễ giảm , sự quang hợp lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng

=> cây sinh trưởng chậm ảnh hưởng nhiều đến sự ra hoa kết trái 
 

24 tháng 5 2016

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.

     Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.

   + Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.

     Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

18 tháng 3 2018

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó

Trong moi hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng

Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới cơ quan khác và toàn bộ cây

Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

3 tháng 4 2017

Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.

Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.

+ Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.

Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

2 tháng 2 2018

1.- Cây có hoa có 2 loại cơ quan:

+Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...

+Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2.- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phủ hợp với chức năng của nó

- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng

- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây

3.- Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao

- Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rễ sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và mk, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo đc ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt

- Các cơ quan khác như rễ thân đc cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp

hihi k bt có đúg k nữahaha

1.có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản

2.

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó

Trong moi hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng

Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới cơ quan khác và toàn bộ cây

3.Rau là loại cây có nhu cầu về nước rất cao. Nếu trồng rau trên đất khô cằn ít được tưới thì rề sẽ hoạt động yếu, hút được ít nước và muối khoáng. Thiếu nước và muối khoáng, lá cũng sẽ quang hợp kém, chỉ chế tạo được ít chất dinh dưỡng nên lá không thể xanh tốt. Các cơ quan khác như rễ thân được cung cấp ít chất dinh dưỡng cũng không thể lớn nhanh, kết quả cây còi cọc, năng suất thấp.

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp4. các cây sống trong môi trường nước thường có những...
Đọc tiếp

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì

2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ

3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp

4. các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái ntn

5. nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường

6. các cây sống trong những môi trường đặc biệt( sa mạc, đầm lầy ) có những đặc điểm gì, cho một vài ví dụ

7. quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì

8. kể tên những quả hạt có thể tự phát tán mà em biết

9. những quả và hạt có đặc điểm gì thường đc phát tán nhờ gió

10. người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường đc gió mang đi xa hơn. hãy cho biết điều đó đúng hay sai, vì sao

11. tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm

12. vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh

13. sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. theo em câu nói của bạn có chính xác ko, vì sao

14. phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh

15. quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành. em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa, tên của bộ phận đó

2
21 tháng 2 2020

bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn

21 tháng 2 2020

1) 

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
  • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
  • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2)

  • Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
  • Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
  • Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc

8)

  • Một số loại quả tự phát tán:
    • Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)
    • Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)

14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh