Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Xem sơ đồ dưới theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:
-
Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;
-
Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;
-
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;
-
-
Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.
Bài văn có ba phần lớn.
I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.
- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.
* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.
* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:
+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch
+ Lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).
* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”
- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?
Bài văn gồm 3 phần:
- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;
- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;
- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.
- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào?
Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả
Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp
Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng
Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian
Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận.
Sơ đồ trong sgk phải ko? mình giải cho nè
nhận xét về bố cục và cách lập luận :a) bố cục 3 phần
1. MB(đặt vấn đề)
Câu 1 :nêu vấn đề nghị luận 1 cách trực tiếp
Câu 2 :khẳng định giá trị của vấn đề
Câu 3:so sánh mở rộng và xác định phạm vi giới hạn,biểu hiện của vấn đề
2.TB(giải quyết vấn đề);
-Cm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+Trong lịch sử (gồm 3 câu )
Câu 1:Giới thiệu khái quát và chuyển ý
Câu 2:Liệt kê dẫn chứng
Câu 3:xác định thái độ trách nhiệm của chúng ta
+Trong hiện tại 5 câu
Câu 1:Giới thiệu khái quát và chuyển ý
Câu 2;3;4:Liệt kê dẫn chứng
Câu 5:Nhận định đánh giá vấn đề
3.KB(kết thúc vấn đề)
Câu 1:So sánh giá trị của tinh thần yêu nước
Câu 2;3:2 biểu hiện khác nhau của lòng yên nước
Câu 4;5:Xác định bổn phận trách nhiệm của chúng ta
\(\Rightarrow\) Sơ đồ bố cục
A.Đặt vấn đề :Nếu vấn đề nghị luận
B.Giải quyết vấn đề
-Luận điểm 1:lý lẽ,dẫn chứng
-Luận điểm 2;lý lẽ dẫn chứng
C.Kết thúc vấn đề:Đánh giá khái quát ,khẳng định thái độ ,quan điểm người viết
b)Phương pháp lập luận
-Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả
-Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp
-Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng
-Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian
-Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận
MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN
Bài văn có ba phần lớn.
I. Mở bài; II. Thân bài; III. Kết bài.
- Mỗi phần I và III có một đoạn văn. Riêng phần II có 2 đoạn văn.
* Ở đây, có một luận điểm lớn xuất phát: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Để nêu bật tầm quan trọng của nó, tác giả giải thích đó là một truyền thống quý báu, và có vai trò giữ nước.
* Tiếp đó là luận điểm nhỏ:
+ Lòng yêu nước trong quá khứ (truyền thống). Tác giả dẫn ra các ví dụ lịch + lòng yêu nước trong hiện tại. Tác giả dẫn chứng bằng cách liệt kê đi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai, miền xuôi, miền ngược).
* Tiếp đó, tác giả rút ra kết luận “Bổn phận của chúng ta...”, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đem ra thực hành vào công việc yêu nước kháng chiến ”
Chúc bạn học tốt!!!!
bạn xem thử của mik nhé
- Mở bài: Nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta- luận điểm lớn. - Gồm: 1 đoạn. - đoạn mở bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân- kết quả. |
- Thân bài: Nêu cụ thể hóa luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ. + tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ + tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong tương lai. - Gồm: 2 đoạn. - Thân bài: lập luận theo tổng phân hợp.
|
- Kết bài: Khẳng định những luận điểm đã trình bày: bổn phận của chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước. - Gồm: 1 đoạn. - kết bài: Lập luận theo quan hệ tổng tương đồng. |
Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.
+ Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.
+ Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
Bố cục
- Mở bài: từ Dân ta đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
+ Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
+ Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.
- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.
Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.
+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.
+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.
-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.
=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.
- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.
+ Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.
=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.
=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.
Tham khảo:
Câu 1 :
`-` Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
`-` Luận cứ là những lý lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ cho luận điểm trong bài viết nghị luận.
`-` Luận chứng là bằng chứng đã được kiểm chứng là đáng tin cậy đưa ra lí luận.
`-` Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
Câu 2 :
Hệ thống luận điểm, luận cứ của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta":
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
ý tưởng thì rất chọn lọc và cũng như gần với người nghe người đoc
cách lập luận chặt chẽ rõ ràng ở sự mạch lạc còn giúp người đọc hiểu lòng yêu nước từ thời xưa đã có roi