K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

Trọng lượng riêng của không khí là :
d1 = 1,29.10 = 12,9 (N/m3).

Trọng lượng riêng của Hidro là :d2 = 0,09.10 = 0,9 (N/m3).


Trọng lượng của vỏ khí cầu là:
P1 = m1.10 = 10.10 = 100(N).

Lực đẩy Ác-si-mét của không khí tác dụng vào khinh khí cầu là :

FA = d1.V = 12,9.10 = 129(N).

Trọng lượng của khí Hiđro trong khinh khí cầu là
P2 = d2.V = 0,9.10 = 9(N).

Gọi m là khối lượng của vật có thể kéo lên ta có :
FA \(\geq\) P1 + P2 + 10.m

\(\Rightarrow m \leq\) (FA - P1 - P2)/10 = 2(kg).

\(\Rightarrow\) Khối lượng lớn nhất mà khinh khí cầu có thể nâng lên là 2 kg.

2 tháng 1 2021

\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)

\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)

\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)

2 tháng 1 2021

Cho những bạn nào thắc mắc nhé :)undefined

1 tháng 3 2022

Địt mẹ mày tra tra cái loz Học bồi dưỡng mà tra

 

31 tháng 7 2019

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

1 tháng 1 2022

Thể tích của quả cầu là :

\(V=\dfrac{P_{A1}}{d_{A1}}=\dfrac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3.\)

\(\Leftrightarrow\) Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P' = \(F_A\) .

\(V'\)\(=\dfrac{d_n.V}{d_{A1}}=\dfrac{10000.54}{27000}=20cm^3.\)

Thể tích nhôm đã khoét đó là :

\(54-20=34cm^3.\)