K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

mgiảm = mO2 (sinh ra) = 200 + 3 - 145,4 = 57,6 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{57,6}{32}=1,8\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to, MnO2--> 2KCl + 3O2

              1,2                                          1,8

\(\rightarrow m_{KClO_3}=1,2.122,5=147\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{147}{200}=73,5\%\\\%m_{KCl}=100\%-73,5\%=26,5\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2022

Khối lượng oxi thoát ra: 197 + 3 – 152 = 48(g)

Số mol O2=4832=1,5(mol)O2=4832=1,5(mol)

Phương trình hóa học của phản ứng :

2KClO3MnO2,to⟶2KCl+3O22KClO3⟶MnO2,to2KCl+3O2

2 mol                                       3 mol

1,5×23=1mol1,5×23=1mol         ←←        1,5 mol

Khối lượng KClO3KClO3 trong hỗn hợp : 1 x 122,5 =122,5 (g)Khối lượng KCl trong hỗn hợp ban đầu: 197 – 122,5 = 74,5(g)→%mKClO3=62,18%;%mKCl=37,82%→%mKClO3=62,18%;%mKCl=37,82%

 

 

 

19 tháng 1 2020

Sau phản ứng thu được: \(76-2=74gKCl\)

\(\Rightarrow n_{KCls.p.ứ}=\frac{74}{74,5}=1mol\)

Gọi \(x\) là mol \(KCl;y\) là mol \(KClO_3\) ban đầu.

\(\Rightarrow74,5x+122,5y=98\left(1\right)\)

\(PTHH:2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\)

\(\Rightarrow n_{KCl.nung}=y\)

\(\Rightarrow x+y=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow x=y=0,5\)

\(m_{KCl}=0,5.74,5=37,25g\)

\(m_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

12 tháng 4 2017

Khối lượng oxi thoát ra: m O 2  = 197 + 3 – 152 = 48(g)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 PTHH của phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 Khối lượng của KCl trong hỗn hợp ban đầu:

  m K C l  = 197-122,5 = 74,5(g)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

15 tháng 12 2017

Chọn A

22 tháng 12 2017

Đáp án A.

Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)

nO2 = 1,5 (mol)

2KClO3 → 2KCl + 3O2

mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)

12 tháng 12 2018

Đáp án C

MnO2 là chất xúc tác nên sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:

Do khối lượng chất rắn trong X và Y bằng nhau

=> Lượng O2 sinh ra khi phân hủy KClO3 phản ứng hết với Cu

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                  a--------------->1,5a

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

              3a<--1,5a

=> b \(\ge\) 3a

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017