K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

Ta có:

1+\(\dfrac{1}{b}=b+\dfrac{1}{c}=c+\dfrac{1}{a}\)

Thay a=1

=>\(1+\dfrac{1}{b}=b+\dfrac{1}{c}=c+1\)

*Lấy \(1+\dfrac{1}{b}=c+1\Rightarrow\dfrac{1}{b}=c\Rightarrow b=\dfrac{1}{c}\)

=>\(1+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{c}=c+1\)

*Lấy \(\dfrac{2}{c}=\dfrac{c+1}{1}\)

=> 2=c(c+1)

<=> 2=c2+c

=>c=-2

*Lấy \(1+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{c}\)

Thay c=-2 và quy đồng

=>\(\dfrac{b+1}{b}=-1\)

=>b+1=-b

=> b+b=-1

=>2b=-1

=> b=-1/2

Vậy b=\(-\dfrac{1}{2};c=-2\)

5 tháng 7 2023

a + b, b + c, c + a đều là các số hữu tỉ

=> 2(a + b + c) là số hữu tỉ

=> a + b + c là số hữu tỉ (do khi 1 số hữu tỉ chia cho 2 sẽ nhận đc 1 số hữu tỉ)

=> a + b + c - (a + b) = c là số hữu tỉ; a + b + c - (b + c) = a là số hữu tỉ; a + b + c - (c + a) = b là số hữu tỉ

=> a, b, c đều là số hữu tỉ (đpcm)

8 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{3}{a+b}=\dfrac{2}{b+c}=\dfrac{1}{c+a}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{b+c}{2}=\dfrac{c+a}{1}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{6}=\dfrac{a+b+c}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{3}=\dfrac{a+b+c}{3}\\ \Rightarrow3\left(a+b+c\right)=3\left(a+b\right)\\ \Rightarrow3\left(a+b\right)+3c=3\left(a+b\right)\\ \Rightarrow3c=0\\ \Rightarrow c=0\)

Vậy \(P=\dfrac{a+b-2019c}{a+b+2018c}=\dfrac{a+b}{a+b}=1\)

19 tháng 3 2018

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

5 tháng 8 2016

3 số có thể là 1,2,3

14 tháng 9 2021

Cho các số a,b,c là số nguyên 

Ta có : a+b+c = a*b*c . Tìm các số a,b,c

 Đa 1;2;3

12 tháng 1 2018

=> a+b-c+a-b+c-a+b+c = 15+21-2015

=> a+b+c = -1979

=> a = 18 ; b = -1000 ; c = -997

Tk mk nha

13 tháng 10 2016

Ai làm nhanh cho k, zui mà, đúng không ? :D :D :D