K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)

So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư

mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)

mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mHCl = m(muối) + mH2

=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

14 tháng 11 2019

Đáp án D

10 tháng 2 2017

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án B

26 tháng 8 2017

21 tháng 3 2018

7 tháng 5 2019

Đáp án D

n H 2 = 0 , 5   mol

Cu là kim loại đứng sau hidro trong dãy hoạt động hoá học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch HCl

Sơ đồ phản ứng:

Khối lượng muối chính là khối lượng kim loại Mg, Al, Zn và Cl. Khi đó ta có:

Chỉ có 49,80 < 56,2. Vậy giá trị của m có thể là 49,80 gam

19 tháng 1 2023

em xem lại đề bài

19 tháng 1 2023

a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu

`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`

`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 

a-------------------------->1,5a

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 

b-------------------------->b

`=> 1,5a + b = 0,5(2)`

Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`

b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)

PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25

`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`

Vậy kim loại M là kẽm (Zn)

8 tháng 4 2019

Đáp án D