Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.
a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
b. Giá trị của x là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Phương trình phản ứng:
C4H10 => C4H8 + H2 (1)
C4H10 => C3H6 + CH4 (2)
C4H10 => C2H4 + C2H6 (3)
Sau phản ứng còn C4H10 dư
từ (1), (2), (3):
n C4H8 = n H2
n C3H6 = n CH4
n C2H4 = n C2H6
và n C4H8 + n C3H6 + n C2H4 = n H2 + n CH4 + n C2H6 = n C4H10 đã bị cracking.
n anken bị dung dịch Br2 giữ lại = 35 - 20 = 15 mol --> n C4H10 dư = 20 - 15 = 5 mol
=> n C4H10 ban đầu = 5 + 15 = 20 mol
=> hiệu suất phản ứng = 15 x100%/20 = 75%
Đáp án : A
Do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol, coi 40l = 40mol, 56l = 56mol
Do cracking nên không thêm chất bên ngoài vào, vậy lượng chênh lệch trước và sau phản ứng chính là lượng butan phản ứng có số mol: 56 - 40 = 16 mol
=> H = 16/40 = 40%
Đáp án C
Crackinh CH3-CH2-CH2-CH3
→ 35 mol hhX gồm H2, CH4, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư.
X + Brom dư thì thu được 20 mol khí.
20 mol khí bao gồm CH4, C2H6, C3H8, C4H10dư và H2 cũng chính là số mol C4H10 ban đầu.
→ nC4H10ban đầu = 20 mol.
Đốt cháy butan ban đầu cũng chính là đốt cháy hhX → nCO2 = 20 x 4 = 80 mol
Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
VC4H10 phản ứng = Vkhí tăng = VA – VC4H10 ban đầu = 16l
⇒ H = (16 : 40).100% =40%
Đáp án A.
Đáp án : D
Đặt x,y,z,t lần lượt là thể tích C3H6, C2H4, C4H8, C4H10 dư
C4H10 à CH4 + C3H6 (1)
x x x
C4H10 à C2H6 + C2H4 (2)
y y y
C4H10 à C4H8 + H2 (3)
z z z
Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì các anken bị giữ lại, khí ra khỏi bình dung dịch brom dư gồm H2, CH4, C2H6 và C4H10 dư
Tổng thể tích khí phản ứng với brom = x + y + z = 35 – 20 = 15 lít (1’)
VC4H10 ban đầu = VC4H10 phản ứng + VC4H10 dư
= x + y + z + t = V khí còn lại = 20 (2’)
Lấy (2’) – (1’) => t = 5 lít
=> %C4H10 phản ứng = (20-5)/20 .100% = 75%
=> Đáp án D
Đáp án C
Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì các anken bị giữ lại, khí ra khỏi bình dung dịch brom dư gồm H2, CH4, C2H6 và C4H10 dư.
Tổng thể tích khí phản ứng với brom là:
V1 = 35 - 20 = 15 lít
V C 4 H 10 bd = V C 4 H 10 pu + V C 4 H 10 du = V con lai = 20
=>VC4H10phảnứng = V1 =15=>H = 15/20.100% = 75%
Đáp án : A
Bảo toàn C và H,.
m = (9:18).2 + 17,6 : 44 . 12 = 5,8
Đáp án A
Bảo toàn nguyên tố : Đốt A cũng chính là đốt m gam butan C4H10
=> nCO2 = 4nC4H10 = 0,4 mol => nC4H10 = 0,1 mol
=> m = 5,8g
Đốt cháy A cũng giống như đốt cháy lượng C4H10 ban đầu
Bảo toàn nguyên tố C: nC4H10 ban đầu = ¼ nCO2 = 0,1 mol
⇒ m = 0,1.58 = 5,8
Đáp án A.
a, Gọi a là số mol C4H10 phản ứng, b là số mol C4H10 dư.
Ta có:
C4H10 -> (H2, CH4, C2H6) + (C4H8, C3H6, C2H4)
Cracking a mol C4H10 được 2a mol (H2, CH4, C2H6, C4H8, C3H6, C2H4) trong đó có: a mol (H2, CH4, C2H6) và a mol (C4H8, C3H6, C2H4).
Vậy A gồm: a mol (H2, CH4, C2H6) và a mol (C4H8, C3H6, C2H4) và b mol C4H10 dư => 2a + b =35 (1)
Không tác dụng với dd Br2 gồm: a mol (H2, CH4, C2H6) và b mol C4H6 dư => a + b = 20 (2)
Từ (1) và (2) => a = 15, b = 5.
=> H = 15/20*100% = 75%
b, Dùng bảo toàn C suy ra mol CO2 = 4(a + b) => mol CO2 = 80 mol. Đáp án C.