K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

doan cuoi bi sai minh sua lai nhe :

Xet tam giac vuong NQP co : NQ2+QP2=NP2

=> NP2=32+12=10

=> NP=\(\sqrt{10}\)

Lần sau ban vẽ hình đẹp tí nha

15 tháng 1 2018

hình bạn vẽ đẹp mà dễ hiểu nữa :)) oho

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta thấy: \(\Delta MEF\)cân tại M do ME = MF có:

+ cạnh bên: ME, MF

                        + cạnh đáy: EF

+ góc ở đỉnh: \(\widehat {EMF}\)

                        + góc ở đáy: \(\widehat {MEF}\),\(\widehat {MFE}\)

  \(\Delta MNP\) cân tại M do MN = MP có:

            + cạnh bên: MN, MP

            + cạnh đáy: NP

            + góc ở đỉnh: \(\widehat {NMP}\)

            + góc ở đáy: \(\widehat {NPM}\), \(\widehat {PNM}\)

  \(\Delta MHP\) cân tại M do MH = MP có:

            + cạnh bên : MH, MP

            + cạnh đáy: HP

            + góc ở đỉnh: \(\widehat {PMH}\)

            + góc ở đáy: \(\widehat {MPH}\),\(\widehat {MHP}\)

6 tháng 5 2019

Đáp án B

Gọi H là trung điểm của AB khi đó  S H ⊥ A B

Mặt khác S A B ⊥ A B C D do đó  S H ⊥ A B C D

Ta có  S H = S A 2 − H A 2 = 2 a 2 ; S A B C D = 4 a 2

Do đó V A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 8 a 3 2 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+) Tam giác ABD cân tại đỉnh A có:

AB, AD là 2 cạnh bên

BD là cạnh đáy

\(\widehat B,\widehat D\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

+) Tam giác ADC cân tại A có:

AC, AD là 2 cạnh bên

DC là cạnh đáy

\(\widehat C,\widehat D\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

+) Tam giác ABC cân tại A có:

AB, AC là 2 cạnh bên

BC là cạnh đáy

\(\widehat C,\widehat B\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

NV
20 tháng 6 2021

Gọi tam giác cân ABC cân tại A với đường cao AH

\(\Rightarrow AB=17\) và \(AH=15\)

Đồng thời do ABC cân nên AH đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=CH\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(BH^2=AB^2-AH^2=64\)

\(\Rightarrow BH=8\Rightarrow BC=BH+CH=16\left(cm\right)\)

20 tháng 6 2021

giả sử là tam giác ABC cân tại A có đường cao AD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=AC=17cm\\AD=15cm\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2-AD^2}=\sqrt{17^2-15^2}=8\)

Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AD \(\Rightarrow\) AD là trung tuyến

\(\Rightarrow D\) là trung điểm BC \(\Rightarrow BC=2BD=2.8=16\left(cm\right)\)undefined

19 tháng 1 2017

29 tháng 7 2018

Đáp án B

Kẻ đường cao SH trong Δ S A B ⇒ A H ⊥ A B C .

Δ S A B đều  ⇒ A H = 2. a 3 2 = a 3

Diện tích tam giác:  A B C = 1 2 . 2 a 2 = 2 a 2

⇒ V S . A B C = 1 3 S H . d t A B C = 1 3 a 3 .2 a 2 = 2 a 3 3 3

Ta có:  V S . A M N V S . A B C = S M S B . S N S C = 1 2 . 1 3 = 1 6

⇒ V S . A M N = V S . A B C 6 = 2 a 3 3 3.6 = a 3 3 9

: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.  D. Khi quay………………………một vòng...
Đọc tiếp

: Hãy điền các cụm từ thích hợp sau: hình chiếu, tam giác cân, tam giác vuông, hình chữ nhật, đa giác đều, bên trong,  vào chỗ trống ở các câu sau

  A.Khi quay …………………    một vòng quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

  B. Mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng có dạng hình………………………….

  C. Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng ……………………của vật thể.

  D. Khi quay………………………một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

  E. khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình………………… của vật thể.

  F. Hình chóp đều được bao bởi  mặt đáy là một hình ……………….. và các mặt bên là các hình ………………… …… bằng nhau có chung đỉnh.

Câu 7: Vị trí  hình chiếu cạnh được sắp xếp trên bản vẽ kỹ thuật:

0
1 tháng 4 2018

Các tam giác cân trên hình 112:

-ΔADE cân tại A: có các cạnh bên là AD và AE; cạnh đáy: DE; góc D và góc E là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

-ΔABC cân tại A: có các cạnh bên là AB và AC; cạnh đáy: BC; góc B và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

-ΔAHC cân tại A: có các cạnh bên là AH và AC; cạnh đáy: HC; góc H và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh