K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

xinh

15 tháng 2 2022
TK1. Giải thích: con người cần có ý thức trách nhiệm trước các thảm họa cuộc sống. Hiện nay thảm họa đang là mối đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của tất cả mọi người.

Phân tích, bĩnh luận ý kiến

+ Thực trạng hiện nay:

++ Cuộc sống của con người đang phải đối mặt với nhiều thảm họa khác nhau: Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hạt nhân, tai nạn giao thông, khủng bố,...

++ Con người thường thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. Họ thường cho rằng thảm họa chỉ xẩy ra với người khác.

++ Con người thiếu ý thức trách nhiệm trước các thảm họa của nhân loại.

Dẫn chứng:

+ Nắng nóng kéo dài ở Ẩn Độ vào cuối tháng 5 đã khiến hơn 2000 người thiệt mạng.

+ Tại ba khu vực Nam, Đông Nam và Đông Á, trong năm 2012 đã xảy ra 83 thảm họa thiên tai khiến tổng cộng hơn 3.100 người thiệt mạng và gần 65 triệu người bị ảnh hưởng, với tổng số thiệt hại về vật chất là hơn 15 tỷ USD.

+ Dịch bệnh Ebola (2014), Hội chứng hô hấp Mers (2015)... khiến hàng triệu người thiệt mạng. Sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ khiến cả thế giới chấn động khi phải đối mặt với nguy cơ của nạn khủng bố...

+ Hậu quả có thể xảy ra:

++ Thảm họa có thể cướp đi tính mạng, tài sản của mỗi nguôi. Cho dù hoàn cảnh khác nhau, địa vị khác nhau nhưng thảm họa có thể xẩy ra với bất cứ ai.

++ Thảm họa ngày càng phổ biến, ngày càng nghiêm trọng và càng nguy hiểm hơn.

++Thảm họa xảy ra có thể để lại những nỗi đau lâu dài. Từ những nỗi đau thể xác đến nỗi đau tinh thần. Nỗi đau có thể xảy ra với cả người thân của họ.

Bài học nhận thức và hành động

+ Con người dang phải đối mặt với nhiều thảm họa nghiêm trọng.

+ Con người cần có ý thức bảo vệ mình và bảo vệ người khác trước các thảm họa có thể xảy ra. Lên án, phê phán thái độ thờ ơ, chủ quan trước thảm họa. cổ vũ, hưởng ứng những phong trào bảo vệ cuộc sống của con người trước các thảm họa.

+ Thường xuyên học tập, trau dồi tri thức để có hiếu biết đầy đủ về nguy cơ thảm họa trong cuộc sống hiện nay.

27 tháng 2 2018

Những ngày tháng chín, tháng mười, bão và áp thấp nhiệt đới thay nhau đổ bộ vào các tỉnh miền Trung gây nên mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Mưa giăng trắng trời, trắng đất. Lũ từ trên núi cao ầm ập bất ngờ đổ xuống. Các đập thủy điện quá tải vì lượng nước không lồ, không kịp mở cửa xả lũ nên có nguy cơ bị vỡ. Hồ thủy lợi Khe Mơ thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, dung tích bảy trăm ngàn mét khối bị vỡ đập chính. Nước ở các dòng sông dâng cao vượt báo động nguy hiểm cấp ba. Các dòng sông vốn phẳng lặng, hiền hòa là thế, bỗng trở nên hung hãn. Dòng nước đục ngầu, giận dữ cuốn phăng tất cả những gì nó gặp trên đường. Chao ôi, nước ở đâu ra mà nhiều đến thế. Xóm làng trù phú xanh tươi giờ đây biến mất, chỉ còn những ngọn cây cao, những nóc nhà nhô lên, ngấp ngoái giữa một vùng mênh mông, trắng xóa. Gió mưa mù mịt, thi nhau quất roi xuống mặt đất. Cơn thịnh nộ của thiên nhiên mới khủng khiếp làm sao!

Lòng người nhói đau khi chứng kiến tình cảm điêu đứng của nhân dân miền Trung trong trận đại hồng thủy. Người dân chạy đến trường học, trụ sở ủy ban, trạm y tế xã để tá túc. Hàng nghìn người chen chúc, thiếu lương thực, thiếu nước sạch, thiếu cả những vật dụng sinh hoạt tối thiểu. Lũ ập đến bất ngờ, không ai kịp mang theo tài sản chạy lũ. Họ ngồi nhìn ra ngoài trời, mặt tím tai, bơ phờ vì đói khát, vì lo lắng và hoảng sợ. Xót xa nhất là tình cảnh của những người còn mắc lại trong những ngôi nhà ngập sâu trong nước. Họ dỡ ngói chui lên nóc nhà. Những bàn tay chới với, khẩn thiết vẫy gọi người cứu tế. Đã có nhiều người chết và mất tích.

Trong hoạn nạn, tình người tỏa sáng. Dưới trời mưa tầm tả, các cán bộ, chiến sĩ, dân quân tự vệ khẩn trương ứng cứu, sơ tán dân ra khỏi vùng ngập sâu an toàn. Mọi người ấm lòng khi thấy các anh thoăn thoắt bế những em nhỏ, dìu những cụ già, đỡ mọi người lên xuồng chạy lũ. Những thùng mì tôm, những chai nước sạch được chuyển đến tận tay người dân vùng lũ. Phong trào quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung dấy lên trong cả nước. Lương thực, thuốc men, quần áo … được đưa đén tận tay từng gia đình. Sự động viên, chia sẻ cả về vật chất và tinh thần đó mới đang quý làm sao!

Sau trận lũ, nhà cửa hoang tàn, đồng ruộng xác xơ, cuộc sống của người dân khốn khó trăm bề. Mọi người không chỉ thấm thía về ý nghĩa của tình thương trong hoạn mà còn thấm thía ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường bên vững của con người.

27 tháng 2 2018

Dài quá bạn ơi

5 tháng 1 2019
THAM KHẢO:

Nghe An Province was badly affected again when a typhoon hit the area last night. The storm began at around 11 p.m. and raged thoughout the night. Dozens of people were seriously injured and hundreds of others were left homeless. The severe winds caused extensive damage to property, including homes and businesses, particularly in Cua Lo, a coastal town in Nghe An. The storm had already weakened by the time emergency workers arrived in the area. Rescue operations have started and many people trapped in collapsed or damaged buidings have been freed. Workers are now clearing up the debris left behind by the severe storm. The government has already sent rescue equipment to Nghe An, as well as food and medical supplies. People left homeless have been taken to safe areas, where temporary accommodation will be built to house them. The weather bureau has issued flood warning for Nghe An and nearby provinces as heavy rain is expected to continue over the next few days.
20 tháng 4 2018

Nghe An Province was badly affected again when a typhoon hit the area last night. The storm began at around 11 p.m. and raged thoughout the night. Dozens of people were seriously injured and hundreds of others were left homeless. The severe winds caused extensive damage to property, including homes and businesses, parularly in Cua Lo, a coastal town in Nghe An. The storm had already weakened by the time emergency workers arrived in the area. Rescue operations have started and many people trapped in collapsed or damaged buidings have been freed. Workers are now clearing up the debris left behind by the severe storm. The government has already sent rescue equipment to Nghe An, as well as food and medical supplies. People left homeless have been taken to safe areas, where temporary accommodation will be built to house them. The weather bureau has issued flood warning for Nghe An and nearby provinces as heavy rain is expected to continue over the next few days.

11 tháng 3 2021

Today, in Vietnam often encountered many natural disasters such as floods, droughts, hail, tropical storms and other natural disasters. These are the most frightening things people are concerned about. Tropical storms often occur and cause most harm. It usually occurs in the rainy season and occurs most often in central Vietnam and coastal areas. It causes a lot of damage to people and property. First, killing people, livestock and poultry by the flood. Second, crop loss due to flooding. Humans become homeless and lose all their possessions. and many other damages caused by the storm. To prevent and fight against tropical storms, before it takes place, we must make preventive dikes, prepare adequate tools and food and other necessities. When storms occur, people must find safe shelters not to go out. After that, we have to overcome what hurricanes destroy, such as rebuilding houses, and many other things, if we live in that area, we should plant trees, protect the environment and many other practical things

20 tháng 1

No Reference:

Natural disasters are catastrophic events that occur due to natural processes and can cause significant damage to the environment, infrastructure, and human lives. They are often unpredictable and can happen anywhere in the world. Some of the most common types of natural disasters include hurricanes, earthquakes, floods, wildfires, tornadoes, and tsunamis, etc.
Natural disasters can have a wide range of effects on various aspects of human life, the environment, and the economy. One of the most devastating consequences of natural disasters is the loss of human lives. Disasters can cause immediate fatalities due to the impact of the event itself, such as collapsing buildings in earthquakes or storm-related casualties in hurricanes. Injuries and long-term health impacts can also occur, requiring medical attention and rehabilitation. Futhermore, natural disasters can cause significant damage to physical infrastructure, including buildings, roads, bridges, power grids, and water supply systems. This damage disrupts essential services, hampers rescue and recovery efforts, and requires extensive resources and time for rebuilding and repairs. As a consequence, disasters often result in the displacement of populations as people are forced to evacuate their homes due to immediate threats or the destruction of their dwellings. Temporary shelters and evacuation centers may be established to provide assistance, but prolonged displacement and homelessness can occur, leading to social, economic, and psychological challenges.
But, how to lessen the effects of natural disasters? Mitigating the effects of natural disasters involves implementing measures to reduce the vulnerability of communities and minimize the impact of such events. One of the effective measure is early warning systems. Stablishing effective early warning systems is crucial for providing timely information about impending natural disasters. These systems can include technologies such as weather monitoring, seismic sensors, and flood gauges. When a potential disaster is detected, warnings can be issued to the public, allowing them to take necessary actions to protect themselves and evacuate if needed. Proper land-use planning and zoning regulations help ensure that vulnerable areas are not heavily populated or used for critical infrastructure. This includes avoiding construction in flood-prone zones, landslide-prone areas, or earthquake-prone regions. By limiting development in high-risk areas, the potential impact of natural disasters can be reduced.
In conclusion, it's important to for individuals and communities to be aware of the potential risks and take proactive measures to protect themselves and their surroundings. This includes developing emergency plans, having disaster supply kits, and staying informed about weather conditions and evacuation procedures. Additionally, efforts to address climate change and promote sustainable practices can contribute to reducing the frequency and intensity of some natural disasters. Also, to note that while mitigation measures can reduce the impact of natural disasters, they cannot eliminate the risk entirely. A comprehensive approach that combines mitigation, preparedness, response, and recovery efforts is necessary to effectively manage the consequences of natural disasters.