Làm nhanh giúp mik bài này nha, mik đang cần rất gấp !! Mơn nhiều nha
Đề bài : Viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau :
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
( Mầm non - Võ Quảng )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài làm của mk. bn tham khảo
khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất thú vị. nghệ thuật ấy được sử dụng rất tài tình qua từ ngữ:nghe thấy, vội, đứng dậy, khoác áo. biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. nó mang trong mình sức sống căng trào. và nó lớn lên yêu đời, lạc quan. đoạn thơ đã khơi gợi cho em chí tưởng tượng phong phú về thiên nhiên, con người và cuộc sống, cho em thấy cuộc sống thật tươi đẹp và em luôn cần lỗ lực vươn lên trong cuộc sống để trưởng thành hơn
Tham khảo:
- Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.
- Tác dụng:
+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non
+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.
+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.
Tham khảo của mình về văn việt là :
Trong các tác phẩm văn học, các tác giả thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhằm bổ trợ cho việc diễn đạt nội dung. Có thể khẳng định, các biện pháp nghệ thuật có vai trò rất lớn tạo nên sự thành công của tác phẩm. Do đó, để học tốt môn Ngữ văn, học sinh cần nắm được các biện pháp nghệ thuật và tác dụng các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học Việt Nam.
Ẩn dụ cũng là một biện pháp nghệ thuật thường xuyên được sử dụng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Ví dụ:
“ Thuyền về có nhớ bên chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
(Ca dao)
Trong câu ca dao trên, hình ảnh “thuyền” và “bến” được sử dụng để chỉ người đàn ông và người phụ nữ. Trong đó, “thuyền” chỉ người đàn ông, bôn ba ngược xuôi. Còn “bến” chỉ người phụ nữ ở một nơi chờ đợi người đàn ông. Từ đó nói lên sự sắt son, chung thủy của tình yêu nam nữ.
So sánh:
rong nhiều trường hợp các từ ngữ biểu hiện sự so sánh thường bị ẩn.
Như vậy, So sánh là việc đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.
Biện pháp so sánh có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc.
...
Câu trả lời của mình là biện pháp ẩn dụ và so sánh.
Thua !
a. Nội dung: Vẻ đẹp xanh mơn mởn đầy sức sống của một mầm non vừa thoát ra chiếc vỏ cũ để đến với cuộc đời.
b. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa: Nó "đứng" dậy giữa trời/ "Khoác" chiếc áo xanh biếc.
Tác dụng:
- Khiến hình ảnh mầm cây trở nên có hồn như con người
- Gây ấn tượng cho người đọc
- Cho thấy sức sống đầy mạnh mẽ của một mầm cây đang vươn lên phát triển
a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy
b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.
Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc
Một mầm non “mắt lim dim” “nhìn qua kẽ lá”, thấy thế giới chung quanh vẫn còn chìm trong yên lặng. Để rồi xuân tới mới "đứng dậy" và khoác chiếc áo xanh.
Cần phân tích rõ những từ láy, tác giả sử dụng biện pháp tu từ trong những câu ấy có ý gì?
Cảm nhận điều gì về sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên?